- Lễ hội Đống Đa tại Bình Định (ngày 4/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Đống Đa (Bình Định) được tổ chức vào ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng hàng năm. Đây là lễ hội có qui lớn nhất toàn quốc để tưởng nhớ đến công đức của các thủ lĩnh trong phong trào Tây Sơn, và...
- Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Lô tại Tuyên Quang (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ hội đua thuyền trên sông Lô là lễ hội đặc sắc trong dịp đầu xuân năm mới ở Tuyên Quang. Lễ hội đua thuyền là nét đẹp độc đáo của người dân vùng sông nước, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài...
- Lễ hội Ném Còn vùng Tây Bắc (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Ném Còn là lễ hội không thể thiếu trong các dịp lễ tết ở vùng Tây Bắc nước ta. Lễ hội Ném Còn diễn ra trong không khí tưng bừng, náo nhiệt từ sáng mùng 1 tết. Ném Còn có ý nghĩa tượng trưng cho...
- Lễ hội Cầu mùa Đình Tân Trào tại Tuyên Quang (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu mùa được tổ chức hàng năm vào ngày mồng 4 tháng Giêng tại Đình Tân Trào và Quảng trường Tân Trào huyện Sơn Dương Tuyên Quang. Đây là Lễ hội cầu mùa của làng Kim Long ngày xưa (nay do...
-
- Hội làng Động Phí tại Hà Nội (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Làng Động Phí nằm ở xã Phương Tú thuộc huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Trước đây, Động Phí là một xã gồm 3 thôn là Nguyễn Xã, Động Phí, Ngọc Động, thuộc tổng Đạo Tú của huyện Ứng Hoà. Ngày nay, ba...
- Nét văn hóa độc đáo trong lễ hội thổi cơm thi tại Thạch Thất - Hà Nội (ngày 4/1 Âm lịch)
Hàng năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ở đình làng Kim, xã Kim Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm...
- Lễ hội Đống Đa Tây Sơn (ngày 4/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Đống Đa Tây Sơn là nét văn hóa đặc sắc của miền đất võ Bình Định. Hàng năm, vào ngày 4-5 tháng Giêng, người dân và du khách thập phương náo nức tham dự lễ hội tại Bảo tàng Quang Trung, thị trấn...
- Lễ rước ông Khiu bà Khiu tại Phú Thọ (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ rước ông Khiu bà Khiu (hay còn gọi lễ cầu mùa) được tổ chức ngày 4/1 âm lịch tại xã Thanh Đình, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Lễ rước ông Khiu, bà Khiu là một trong những lễ hội mang đậm nét văn hóa...
- Lễ hội "Nhảy lửa" của người Dao đỏ ở Hồ Thầu tại Hà Giang (ngày 2/1- 5/1 Âm lịch)
Hàng năm, cứ cách dịp Tết Nguyên đán cả tháng trời, những người dân sinh ra ở xã Hồ Thầu thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói chung và người dân tộc Dao đỏ nói riêng đang sinh sống ở khắp mọi miền...
-
- Lễ hội làng Yên Vệ ở Ninh Bình (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ hội làng Yên Vệ là một lễ hội truyền thống của người dân làng Yên Vệ, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Hàng năm, cứ đến ngày mồng 4 tháng Giêng âm lịch, người dân nơi đây lại tưng bừng...
- Tết Nguyên Đán (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết âm lịch, Tết cổ truyền) là Tết lớn nhất trong năm. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng, tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc nhau sức...
- Lễ hội Mù Là tại Bắc Kạn (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Lễ hội Mù Là là lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông diễn ra trong hai ngày 3-4 tháng giêng âm lịch hàng năm. Mù Là là địa danh nổi tiếng, cơ sở cách mạng đầu tiên của...
- Hội cướp cù tại Quảng Trị (ngày 4/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Hội cướp cù được tổ vào ngày mùng 4 tháng 1 âm lịch hàng năm , tại đình An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Đây là một trò chơi dân gian mang tính truyền thống...
- Lễ hội làng Gừa tại Hà Nam (ngày 4/1 Âm lịch)
Đình làng Gừa thuộc địa phận xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, là nơi thờ một vị tướng tài giỏi của vua Đinh Bộ Lĩnh là Trương Nguyên, một người con của làng Gừa. Khi ông qua đời, vua Đinh...
- Lễ hội Bủng Kham tại Lạng Sơn (ngày 4/1 Âm lịch)
Thường được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 4 tháng giêng âm lịch. Lễ hội được hình thành bởi quan niệm Bủng Kham (thôn Nà Phái, xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn). Tương...