Hội Đình Đụn tại Hà Tĩnh

Thời gian: 15/6- 18/6 Âm lịch

Phong Phú xưa kia là xã Long Phúc, ngày nay là xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà. Mé tây của xã này có một con sông Nài chảy qua, xuống đến ngã ba Sơn rồi mới đổ ra cửa Sót. Ngày xưa,  bờ sông này bị sạt lở đất, nhưng vào đời Tự Đức có một tú tài tên là Trương Quốc Hiền đã tự bỏ tiền túi của mình ra để mua nguyên vật liệu về kè ghép bờ sông lại. Sau này, con trai của ông đã học hành thành tài, là Tiến Sỹ Trương Quốc Dụng đã đổ thêm 2 kè nữa, sau đó dân làng đã đắp con đê dọc theo dòng sông để ngăn mặn. Hàng năm cứ mỗi dịp tháng 6 âm lịch, dân làng ở địa phương này lại tổ chức đắp sữa đê một lần.  Kỳ đắp đê được kết hợp với hội làng thì được gọi là hội Đình Đụn.

Rước kiệu cỗ trong lễ hội
Rước kiệu cỗ trong lễ hội

Không biết từ bao giờ, các đền, miếu xã Thạch Kê còn có một nơi rất thiêng liêng đối với nhân dân trong làng, đó chính là vùng Cây Đa - Cồn Đình. Đó là một cồn đất vuông,  mỗi chiều khoảng 40 mét, cao 4 mét, chính giữa có trồng một cây cột lim có chiều cao khoảng 6 mét còn được gọi là "Cột Đình Đụn " ... Phía tây nam cồn đình có một cây đa cổ thụ đã trên 200 năm tuổi . 

Người dân dâng hương hoa, vật phẩm để làm lễ
Người dân dâng hương hoa, vật phẩm để làm lễ

Hội " Đình Đụn " tổ chức vào ngày rằm tháng 6, kéo dài từ 3- đến 4 ngày. Trai của bốn giáp đan bốn tấm phên, mỗi chiều 6 mét đem đến vây quanh cây cột đình và che để làm rạp tế. Dân làng thì lo sửa soạn mâm cỗ, năm được mùa thì bốn giáp thịt bốn con trâu, đồ 40 thúng xôi, năm không được mùa thì chỉ làm 20 thúng xôi và 4 con trâu. Ngày 15 sẽ cử hành lễ tế yết cáo Thành Hoàng cùng các vị tiên hiền của làng, sau đó, thỉnh mời các vị lên rạp đình để cử hành Đại lễ. Cả khu đình lúc đó rất đông vui, tấp nập. Đêm đến trăng lên, gió mát, các chàng trai và cô gái gái thi nhau hò đối đáp, các trò chơi vui cũng được tổ chức như đánh vật, kéo co .. biểu diễn  diễn tuồng. Hội thường kéo dài trong 3 ngày, đến ngày 18/6 thì tan.

Các chàng trai, cô gái tổ chức hò đối đáp trên sông
Các chàng trai, cô gái tổ chức hò đối đáp trên sông

Trong thời điểm hội tan cũng chính là lúc con nước kiệt, trai của bốn giáp sẽ thi nhau phá rạp để lấy 4 tấm phên tre mang ra đê Long Tường ráp vào những đoạn đê bị xung yếu như đã được qui định.  Tiếng reo hò hoà chung với tiếng trống thúc giục, cỗ vũ thôi thúc 4  giáp thi nhau đào đất đắp vào đoạn đê theo phần đất và khối lượng đã được qui  định. Đê được đắp xong, trai gái bốn giáp tụm thành từng ở trên đê để nghe công bố kết quả và nhận giải.

Bài viết về Hà Tĩnh liên quan

  • Lễ giỗ đại vương Lê Khôi tại đền Chiêu Trưng ở Hà TĩnhẢnh Lễ giỗ đại vương Lê Khôi tại đền Chiêu Trưng ở Hà Tĩnh
    Hàng năm, cứ đến ngày mồng 1,2,3 tháng 5 âm lịch, đền Chiêu Trưng còn được gọi là đèn Võ Mục lại diễn ra lễ giỗ Lê Khôi, để tưởng nhớ công lao to lớn của vị tướng này trong lịch sử chống lại quân xâm...
  • Lễ hội truyền thống chùa Kim Dung ở Hà TĩnhẢnh Lễ hội truyền thống chùa Kim Dung ở Hà Tĩnh
    Lễ hội truyền thống chùa Kim Dung ở Hà Tĩnh diễn ra vào ngày 14 tháng 3 âm lịch, tại xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà. Hàng năm, đông đảo tăng ni Phật tử trong vùng và khắp nơi trên toàn quốc đều về chùa Kim...
  • Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Hương Khê - Hà TĩnhẢnh Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Hương Khê - Hà Tĩnh
    Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Hương Khê diễn ra vào ngày mồng 2 tháng 9 hàng năm, tại hồ Bình Sơn, thị trấn Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là một hoạt động văn hóa và thể theo truyền thống để kỷ niệm...
  • Lễ hội tế Lục vị Tổ sư truyền nghề ở Hà TĩnhẢnh Lễ hội tế Lục vị Tổ sư truyền nghề ở Hà Tĩnh
    Lễ hội tế Lục vị Tổ sư truyền nghề diễn ra vào ngày mồng 7 tháng Giêng hàng năm, tại khu di tích Tiên Sơn, phường Trung Lương, thị xã Hồng Linh, tỉnh Hà Tĩnh. Khu di tích văn hóa Tiên Sơn còn được...
  • Lễ tế Thánh sư Thợ rèn ở Hà TĩnhẢnh Lễ tế Thánh sư Thợ rèn ở Hà Tĩnh
    Lễ tế Thánh sư Thợ rèn ở Hà Tĩnh diễn ra vào ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại cụm di tích lịch sử Tiên Sơn, phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh. Lễ tế Thánh sư Thợ rèn ở Hà Tĩnh Tương truyền...
  • Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương tại chùa Đại Hùng – phường Đậu Liêu ở Hà TĩnhẢnh Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương tại chùa Đại Hùng – phường Đậu Liêu ở Hà Tĩnh
    Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương tại chùa Đại Hùng thuộc phường Đậu Liêu tỉnh Hà Tĩnh diễn ra vào ngày 10 tháng Ba âm lịch hàng năm. Chùa Đại Hùng là một trong bốn ngôi chùa cổ: Long đàm, Thiên Tượng, Cực...
  • Lễ Hội Báo Ân Đô Đài Ngự Sử Bùi Cầm Hổ ở Hà TĩnhẢnh Lễ Hội Báo Ân Đô Đài Ngự Sử Bùi Cầm Hổ ở Hà Tĩnh
    Lễ Hội Báo Ân Đô Đài Ngự Sử Bùi Cầm Hổ diễn ra vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại phường Đậu Liêu, Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Lễ Hội Báo Ân Đô Đài Ngự Sử Bùi Cầm Hổ ở Hà Tĩnh Tương truyền...
  • Lễ Hội Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác ở Hà TĩnhẢnh Lễ Hội Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác ở Hà Tĩnh
    Lễ Hội Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác ở Hà Tĩnh diễn ra vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại huyện Hương Sơn. Đây là lễ hội để tưởng nhớ tới công lao to lớn của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông...
  • Hội lễ nhượng bạn ở Hà TĩnhẢnh Hội lễ nhượng bạn ở Hà Tĩnh
    Hội lễ nhượng bạn ở Hà Tĩnh diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng Sáu âm lịch hàng năm, tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên. Đối tượng được người dân nơi đây suy tôn và thờ cúng là Bà Hoàng Càn, là cung phi...
  • Lễ hội đánh cá Đồng Hoa tại Hà TĩnhẢnh Lễ hội đánh cá Đồng Hoa tại Hà Tĩnh
    Được tổ chức mỗi năm một lần, l ễ hội đánh cá Đồng Hoa còn được người dân địa phương gọi là lễ hội đánh Vực Rào. Đầm nước được chọn để tổ chức lễ hội nằm dưới chân da...
  • Lễ hội ông tổ lò rèn tại Hà TĩnhẢnh Lễ hội ông tổ lò rèn tại Hà Tĩnh
    Để tưởng nhớ đến công ơn của bậc tiên tổ đã truyền nghề sinh nhai cho nhân dân trong vùng, h àng năm vào ngày 07 tháng giêng tại đền thánh “thợ”, Lễ hội nghề rèn truyền thống được tổ chức dưới chân...
  • Hoãn tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh Nguyễn Du vì lũ tại Hà TĩnhẢnh Hoãn tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh Nguyễn Du vì lũ tại Hà Tĩnh
    Tỉnh Hà Tĩnh vừa quyết định tạm hoãn tổ chức Tuần văn hóa mừng 245 ngày sinh Đại thi hào vì diễn biến thiên tai phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của. Hôm 14/10...
  • Lễ hội Đền Bà Hải tại Hà TĩnhẢnh Lễ hội Đền Bà Hải tại Hà Tĩnh
    (lehoi.org) - Hàng năm cứ vào ngày 12 tháng 2 âm lịch, du khách ở các nơi lại trẩy hội Đền Bà Hải, tại cửa khẩu bến Kỳ La, Kỳ Anh, Hà Tĩnh để được thắp nén hương thơm thỉnh cầu đắc tài và đắc lộc. Đền...
  • Giá trị nhân văn trong các lễ hội văn hóa. tại Hà TĩnhẢnh Giá trị nhân văn trong các lễ hội văn hóa. tại Hà Tĩnh
    Giữa thong dong của Giêng, Hai tao nhã, trong lất phất mưa xuân, khắp nơi nơi người người rủ nhau đi trẩy hội mùa xuân. Lễ trên núi cao, hội giữa đồng bằng, lễ miền sông nước...
  • Chuẩn bị cho lễ kỷ niệm năm sinh, năm mất Đại thi hào Nguyễn Du tại Hà TĩnhẢnh Chuẩn bị cho lễ kỷ niệm năm sinh, năm mất Đại thi hào Nguyễn Du tại Hà Tĩnh
    (lehoi.org) - Vừa qua, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã lên kế hoạch chuẩn bị tổ chức Lễ kỷ niệm 245 năm ngày sinh và 190 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1765 -1820). Họp kế hoạch tổ...

Ghi chú bài viết Hội Đình Đụn tại Hà Tĩnh

Nếu xảy ra lỗi với bài viết Hội Đình Đụn tại Hà Tĩnh, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Phong Phú xưa kia là xã Long Phúc, ngày nay là xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà. Mé tây của xã này có một con sông Nài chảy qua, xuống đến ngã ba Sơn rồi mới đổ...