- Lễ hội cửa đặt tại Thanh Hóa (ngày 1/1- 1/3 Âm lịch)
(lehoi.org)- Lễ hội cửa đặt diễn ra từ đầu tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hoá. Đây chính là lễ hội thờ danh nhân Cầm Bá Thước, kết hợp với tín ngưỡng thờ Bà Chúa...
- Lễ hội chùa Bái Đính - Ninh Bình (ngày 1/1- 30/3 Âm lịch)
Chùa Bái Đính Ninh Bình có diện tích rộng 80 ha, nằm phía bên kia núi so với chùa cổ và ở phía tây cố đô Hoa Lư. Đây là một quần thể công trình lớn gồm nhiều hạng mục, kiến trúc chính: ...
- Lễ hội Cầu ngư ở Cửa Hội tại Thừa Thiên Huế (ngày 3/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu Ngư ở Của Hội là một trong những sinh hoạt văn hóa mang đậm yếu tố tâm linh của ngư dân vùng cửa biển. Nó gắn liền với các tín ngưỡng thờ cá - là vật tổ từ thời xa xưa của cha ông ta...
- Lễ hội Ném Còn vùng Tây Bắc (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Ném Còn là lễ hội không thể thiếu trong các dịp lễ tết ở vùng Tây Bắc nước ta. Lễ hội Ném Còn diễn ra trong không khí tưng bừng, náo nhiệt từ sáng mùng 1 tết. Ném Còn có ý nghĩa tượng trưng cho...
-
- Hội hát trống quân Đức Bác tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Tục hát trống quân đã được người dân xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc lưu truyền bao đời nay. Hát trống quân là loại hình sinh hoạt âm nhạc dân gian đặc sắc của người dân Đức Bác. Theo phong...
- Hội làng Động Phí tại Hà Nội (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Làng Động Phí nằm ở xã Phương Tú thuộc huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Trước đây, Động Phí là một xã gồm 3 thôn là Nguyễn Xã, Động Phí, Ngọc Động, thuộc tổng Đạo Tú của huyện Ứng Hoà. Ngày nay, ba...
- Hội chợ xuân Gia Lạc ở Thừa Thiên Huế (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Hội chợ Xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Đây là một lễ hội duy nhất diễn ra trong ba ngày tết tại Phú Thượng - Phú vang - Thừa Thiên Huế. Hội chợ xuân Gia Lạc...
- Lễ hội "Nhảy lửa" của người Dao đỏ ở Hồ Thầu tại Hà Giang (ngày 2/1- 5/1 Âm lịch)
Hàng năm, cứ cách dịp Tết Nguyên đán cả tháng trời, những người dân sinh ra ở xã Hồ Thầu thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói chung và người dân tộc Dao đỏ nói riêng đang sinh sống ở khắp mọi miền...
- Lễ hội Cầu may và Cầu mùa tại xã Tân Trào tỉnh Tuyên Quang (ngày 2/1- 10/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu may và Cầu mùa tại xã Tân Trào mang đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Tày. Lễ hội mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn đối với công đức Thành hoàng làng, các vị sơn thần và gửi gắm mong ước về những...
-
- Tục thờ thần và lễ cầu ngư làng Hội Thống tại Hà Tĩnh (ngày 3/1- 3/2 Âm lịch)
Làng Hội Thống thuộc địa phận xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tình Hà Tĩnh. Hội Thống nằm ở mé bờ Nam của cửa Hội có nghề nông, nghề buôn nhưng lại nổi tiếng với nghề biển. Nơi đây ngoài ngôi Đình...
- Lễ hội Mù Là tại Bắc Kạn (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Lễ hội Mù Là là lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông diễn ra trong hai ngày 3-4 tháng giêng âm lịch hàng năm. Mù Là là địa danh nổi tiếng, cơ sở cách mạng đầu tiên của...
- Tết Nguyên Đán (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết âm lịch, Tết cổ truyền) là Tết lớn nhất trong năm. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng, tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc nhau sức...
- Lễ hội đèn lồng Hội An (ngày 1/1- 14/1 Âm lịch)
Lễ hội đèn lồng Hội An là một sự kiện văn hóa, du lịch của vùng đất phố cổ nhằm tôn vinh những sản phẩm du lịch độc đáo của Hội An. Lễ hội được bắt đầu từ đêm 30 rạng sáng mùng 1 tết cho đến hết ngày...
- Lễ hội Hát Đúm ở Thủy Nguyên tại Hải Phòng (ngày 4/1- 10/1 Âm lịch)
Không biết từ bao giờ, cứ đến ngày mồng 4 tháng giêng âm lịch hàng năm Tổng Phục lại tưng bừng mở Hội làng. Hội làng đầu xuân được tổ chức trong 6 ngày, với rất nhiều cuộc thi: thi dệt cửi, t hi cỗ bánh...
- Lễ hội làng Miêng Hạ tại Hà Nội (ngày 4/1 Âm lịch)
Hội làng Miêng Hạ thuộc xã Hoa Sơn, Ứng Hoà, Hà Nội, còn được người dân xem là hội pháo. Hội làng được tổ chức vào ngày mồng 4 tháng 1 âm lịch hàng năm. Tương truyền, vào ngày này, thần Cao sơn tức là...