- Hội làng La Vân tại Thái Bình
Làng La Vân là một thôn của xã Quỳnh Hồng, Quỳnh Phụ, Thái Bình- là nơi nổi tiếng ở Châu thổ Bắc Bộ với nghề ương bèo hoa dâu vào thập niên 1970 trở về trước. Tục truyền lại rằng Thành hoàng làng là Uy...
- Lễ hội ông Đùng – bà Đà tại Thái Bình
(lehoi.org)- Lễ hội được tổ chức vào ngày 14 tháng 4 âm lịch hàng năm ở tại Đền thờ bà chúa Muối thuộc làng Quang Lang, xã Thụy Vân, Thái Thụy, Thái Bình. Lễ hội là nơi để gửi gắm những ước vọng của những...
- Hội Sáo đền tại Thái Bình
Những ai là người say mê với thú thả diều có thể ghé về vùng quê Thái Bình vào dịp cuối tháng Ba âm lịch để dự hội Sáo đền, lễ hội thả diều độc đáo được rất ít người biết đến. Hội thả diều Sáo đền diễn...
- Lễ Vía Bà tại Tây Ninh
Núi Bà Đen ngày nay thuộc xã Thạnh Tân, huyện Hoà Thành, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh và cách thị xã Tây Ninh khoảng 11km về phía đông bắc. Núi Bà Đen có nhiều truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian,...
-
- Hội làng Đồng Xâm tại Thái Bình
(lehoi.org) - Hội làng Đồng Xâm theo định lệ hàng năm hội được tổ chức vào những ngày cuối tháng 3 âm lịch và khai hội vào ngày mùng 1 tháng 4 âm lịch, tại xã Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình. Di tích...
- Lễ hội Xen Pang Ả dân tộc Kháng tại Sơn La
Dân tộc Kháng là một trong những dân tộc thiểu số đã cư trú lâu đời ở miền Tây Bắc Việt Nam. Đến nay, đồng bào dân tộc Kháng vẫn còn duy trì được một số lễ nghi nông nghiệp như: lễ Xíp Xí và lễ mừng cơm...
- Lễ hội Mah Grợ của dân tộc Khơ Mú tại Sơn La
Dân tộc Khơ Mú là dân tộc thuộc nhóm dân tộc thiểu số tại Sơn La, đồng bào cư trú chủ yếu ở các huyện Yên Châu, huyện Mai Sơn, huyện Thuận Châu, huyện Mường La, huyện Quỳnh Nhai và huyện Sông Mã. Những...
- Lễ hội cầu mưa của người Thái tại Sơn La
Những người dân tộc Thái có mặt từ rất sớm ở Thị xã Sơn La. Người dân tộc Thái canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào thiên nhiên, với quan niệm vạn vật hữu linh và tin rằng tất cả mọi hoạt động trong đời...
- Lễ hội Mợi dân tộc Mường huyện Phù Yên tại Sơn La
Lễ hội Mơi là lễ hội được tổ chức vào dịp đầu xuân, khi tất cả mọi việc đồng áng đã kết thúc (vào khoảng mồng 5 tết) . Ý nghĩa là cầu cho mọi người khỏe mạnh, bản mường no ấm, mưa thuận gió hòa...
-
- Lễ hội dâng hoa măng của dân tộc La Ha tại Sơn La
La Ha là một dân tộc ít người, dân tộc này định cư nhiều ở Sơn La, Lai Châu..Lễ hội dâng hoa măng (Pang A Nụn Ban) của người dân tộc La Ha có từ rất lâu đời, nhằm cảm tạ những người thầy lang đã chữa...
- Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun tại Sơn La
Trên dải đất biên giới Việt - Lào ở tỉnh Sơn La, ngoài những dân tộc Thái, Kinh và Khơ Mú sinh sống, còn có khoảng ba bốn vạn bà con dân tộc Xinh Mun định cư lâu đời. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân sang, vào...
- Lễ hội cầu an tại Sơn La
(lehoi.org)- Lễ hội cầu an thường được tổ chức hàng năm vào cuối tháng giêng, đầu tháng 2 âm lịch (vào dịp tết Nguyên Đán), tại Thuận Châu, Mộc Châu, Sơn La gắn với tục giết trâu hiến sinh cầu và tạ thần...
- Lễ hội “Xên Mường” dân tộc Thái Đen tại Sơn La
(lehoi.org) - Lễ hội “Xên Mường” hay còn được gọi là Lễ hội Hoa Ban tại “Đông xên” bản Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La được tổ chức vào ngày 31 tháng 12. Đặc săc lễ hội “Xên Mường” dân...
- Lên non chơi tết độc lập người Mông tại Sơn La
(lehoi.org) - N gày Tết là dịp để người Mông thể hiện sâu đậm nhất truyền thống đoàn kết, bản sắc văn hóa và đời sống tâm linh . Trong số các dân tộc anh em thì người dân tộc Mông ở Mộc Châu (Sơn La)...
- Lễ hội Mương A Ma dân tộc Xinh Mun tại Sơn La
Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng rẻo giữa và rẻo cao, kinh tế của người Xinh Mun chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy và chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm. Cũng giống...