- Lễ giỗ tổ nghề hát Xẩm (ngày 22/2 Âm lịch)
Lễ giỗ tổ nghề hát Xẩm được tổ chức hằng năm vào ngày 22/2 âm lịch để tưởng nhớ ông Tổ nghề hát xẩm là Thái tử Trần Quốc Đĩnh thời Trần. Xẩm là một loại hình dân ca của miền Bắc Việt Nam, phổ biến...
- Lễ hội Lồng Tồng tại Cao Bằng (ngày 2/1- 30/1 Âm lịch)
Lễ hội Lồng tồng còn được biết đến với tên khác là lễ xuống đồng, là một lễ hội lớn nhất vào dịp đầu năm mới của những người dân sinh sống bằng nghệ nông nghiệp trồng trọt. Lễ được tổ chức tại các bản...
- Lễ hội cầu mưa của người Thái đen Mường Lò tại Yên Bái (ngày 1/1- 30/1 Âm lịch)
Lễ hội cầu mưa "pay so phôn" là nghi lễ không thể thiếu trước mỗi mùa vụ mới của người dân Thái đen Mường Lò Yên Bái. Trong lễ hội cầu mưa này, con người không chỉ cầu xin các đấng siêu nhiên ban cho...
- Lễ hội Hảng Pồ của dân tộc Nùng ở Buôn Hồ, Đắk Lắk (ngày 28/1- 30/1 Âm lịch)
Lễ hội Hảng Pồ hay còn được gọi là Lễ hội chợ tình Buôn Hồ là một lễ hội văn hóa truyền thống của người Nùng được tổ chức từ ngày 28 đến 30 tháng Giêng ÂL hằng năm tại xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh...
-
- Hội đền thờ Phan Công Hớn tại TP Hồ Chí Minh (ngày 25/2 Âm lịch)
Ngày 25/2 âm lịch hàng năm, thân tộc và bà con nhân dân xã Bà Điểm tổ chức lễ giỗ Phan Công Hớn theo nghi thức cúng thần. Đông đảo bà con nhân dân tham dự lễ để tưởng nhớ vị anh hùng đã hy sinh thân mình...
- Lễ hội đình làng Nam Đồng tại Hà Nội (ngày 17/2 Âm lịch)
Đình Nam Đồng tọa lạc trên phố Nguyễn Lương Bằng, phường Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội. Ngôi đ ình này là nơi thờ vị Thái uý Lý Thường Kiệt, một vị anh hùng có công lao to lớn đối với sự nghiệp giữ...
- Lễ kỳ yên đình Trường Thọ tại TP Hồ Chí Minh (ngày 17/2 Âm lịch)
Đình Trường Thọ không giống những ngôi đình làng miền Bắc có kiến trúc đồ sộ 5-7 gian, đình là một quần thể kiến trúc gỗ, gồm nhiều dãy nhà liền nhau theo kiểu sắp đọi hay trùng thềm điệp ốc. Đình Trường...
- Lễ hội cúng rừng của người Nùng tại Bắc Giang (ngày 30/1 Âm lịch)
(lehoi.org)- Lễ hội cúng rừng là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của người dân tộc Nùng. Hội thường được tổ chức 2 lần trong năm và tại 2 địa điểm khác nhau. Lần thứ nhất sẽ diễn ra vào ngày...
- Hội đền Lương Văn Chánh tại Phú Yên (ngày 6/2 Âm lịch)
Hội đền Lương Văn Chánh được tổ chức ngày 6/2 âm lịch (ngày nhận sắc lệnh) và ngày 19/9 âm lịch (ngày mất Lương Văn Chánh). Lễ hội thể hiện nét văn hóa truyền thống của người dân Phú Yên, tưởng nhớ công...
-
- Lễ hội chùa Nành tại Ninh Hiệp - Hà Nội (ngày 4/2- 6/2 Âm lịch)
Đến hẹn lại lên, hòa chung niềm vui của nhân dân cả nước chào đón năm mới, chùa Nành xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức lễ hội ngày 4-6/2 âm lịch (chính hội ngày 5/2). Chùa Nành nơi diễn ra lễ...
- Hội Giằng bông cầu quý tử ở Sơn Đồng - Hà Nội (ngày 6/2 Âm lịch)
Hội Giằng bông được tổ chức ngày 6/2 âm lịch hàng năm (5 năm tổ chức linh đình 1 lần) tại làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Hội Giằng bông là hoạt động văn hóa truyền thống với mong muốn cầu chúc...
- Lễ hội đền Đồng Nhân tại Hà Nội (ngày 3/2- 6/2 Âm lịch)
Đền Đồng Nhân thuộc địa phận quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, là nơi thờ hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị, là hai nữ anh hùng kiệt suất của dân tộc, đã đứng lên chỉ huy cuộc khởi nghĩa chống lại quân...
- Lễ hội Hoa Ban - Mường Lò tại Yên Bái (ngày 5/2 Âm lịch)
Vùng Mường Lò Yên Bái là nơi tập trung đông đảo đồng bào dân tộc Thái sinh sống và là nơi có nhiều phong tục, lễ hội, các tục cúng giỗ vô cùng đặc sắc. Bên cạnh các lễ hội như: Rằm tháng Giêng, Xên bản...
- Lễ Hội Chol ChNam Thmay của người Khmer tại An Giang (ngày 14/4- 16/4 Dương lịch)
(lehoi.org)-Lễ hội Chôl Chnam Thmây còn được gọi là "Lễ chịu tuổi" hay "Tết năm mới" . Là một lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer ở đồng bằng Nam bộ, rất giống với tết Nguyên...
- Tết Chol Chnăm Thmây tại Kiên Giang (ngày 13/4- 15/4 Dương lịch)
(lehoi.org) - Lễ Chôl Chnăm Thmây được tổ chức hàng năm vào ngày 13 đến ngày 15 tháng 4 dương lịch. Ngoài những nghi lễ truyền thống như: lễ rước Mahaskan, lễ dâng hương hoa quả, lễ đắp núi cát, đắp núi...