- Lễ hội đình Đá tại Hà Nam
Lễ hội đình Đá được tổ chức tại thôn An Mông thuộc xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đình Đá là nơi thờ công chúa Nguyệt Nga , một nữ tướng tài giỏi của Hai Bà Trưng. Ngoài ngày sinh là...
- Lễ hội nhảy lửa cầu may của người Pà Thẻn tại Hà Giang
Lễ hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn là một lễ hội độc đáo với nét huyền bí, hoang sơ của đồng bào này. Dân tộc Pà Thẻn đang sinh sống tại hai huyện Bắc Quang của tỉnh Hà Giang...
- Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông tại Hà Giang
Dân tộc Mông là một trong số 22 dân tộc anh em hiện đang sinh sống trên mảnh đất Hà Giang. Người Mông s ống rải rác trên nhiều triền núi cao, đời sống vật chất của họ còn nhiều khó khăn, tyu nhiên đồng...
- Lễ hội "Nhảy lửa" của người Dao đỏ ở Hồ Thầu tại Hà Giang
Hàng năm, cứ cách dịp Tết Nguyên đán cả tháng trời, những người dân sinh ra ở xã Hồ Thầu thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói chung và người dân tộc Dao đỏ nói riêng đang sinh sống ở khắp mọi miền...
-
- Lễ cúng thần rừng của người Pu péo tại Hà Giang
Người Pu Péo là một tộc người chỉ sinh sống ở tỉnh Hà Giang, thường sống tập trung tại xã Phố Là thuộc huyện Đồng Văn. Mặc dù dân số không đông nhưng người Pu Péo lại có bản sắc dân tộc khá...
- Lễ hội cầu mưa của người Lô Lô tại Hà Giang
Lễ hội cầu mưa của đồng bào dân tộc Lô Lô ở Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang thường diễn ra vào các ngày 15, 17 hoặc 19 tháng 3 âm lịch. Với nhiều nghi thức đặc sắc, đa dạng, lễ cầu mưa của người Lô Lô đã được...
- Lễ cơm mới của người Gia - Rai tại Gia Lai
(lehoi.org) - Cứ mỗi dịp tháng 8, tháng 9 hàng năm cũng chính là thời điểm bắt đầu mùa khô, là thời điểm lúa trên rẫy cũng đang bắt đầu chín, báo hiệu cho vụ thu hoạch đã đến và cũng chính là lúc buôn...
- Lễ hội Dúi cầu mùa tại Gia Lai
Lễ hội Dúi cầu mùa của cộng đồng người Ba Na thường diễn ra vào cuối mùa khô đến đầu mùa mưa, khi cây lúa vừa bắt đầu trổ bông vào (khoảng tháng 5 dương lịch), tại xã Kon Pne thuộc huyện Kbang,...
- Lễ Pơ Thi (Lễ bỏ mả) tại Gia Lai
Hàng năm, sau khi mùa mưa vừa kết thúc (từ tháng 11 của năm trước cho đến hết tháng 4 dương lịch của năm sau), thời điểm người dân đã thu hoạch mùa màng xong, cả hai tộc người Jrai và Bahnar...
-
- Lễ hội đâm Trâu tại Gia Lai
Đầu tháng chạp năm trước cho tới tháng Ba âm lịch năm sau, là khoảng thời gian đồng bào Jrai, Bahnar tổ chức lễ hội đâm trâu. Lễ hội đâm trâu thường tổ chức trong 3 ngày, còn người Jrai lại tổ chức trong...
- Lễ cúng thần lúa của người Châu-ro (lễ sa yang-va) tại Đồng Nai
Người Châu-ro còn được gọi là Ph’nôông, Tô, Ro, Dơro, Xôp … Đồng bào này tự gọi là Chrau Jro (Chrau: người, Jro: tên bộ tộc). Năm 1999, dân số người Châu ro đứng thứ 5 trong tổng số...
- Hội đình Định Yên tại Đồng Tháp
Hội đình Định Yên tại tỉnh Đồng Tháp thường được tổ chức vào ngày 16 tháng 4 âm lịch hàng năm, tại xã Định Yên, thuộc huyện Lấp Vò, với mục đích để tưởng nhớ ông Phạm Văn An, một người đã có...
- Lễ hội Gò Tháp tại Đồng Tháp
Lễ hội Gò Tháp là một trong những lễ hội lớn của nhân dân vùng Đồng Tháp Mười. Lễ hội này được tổ chức 2 lần trong 1 năm, một dịp vào tháng 3 và 1 dịp vào tháng 11 âm lịch, tại Khu di tích Gò Tháp nằm...
- Lễ hội dựng nêu tại làng dân tộc Châu Ro tại Đồng Nai
Lễ hội dựng nêu của dân tộc Châu Ro tại tỉnh Đồng Nai thường diễn ra vào những ngày cuối cùng của tháng Chạp hàng năm, tại Nhà văn hóa dân tộc Châu Ro tại ấp Bình Hòa thuộc xã Xuân Phú, huyện Xuân Lộc...
- Lễ hội cúng bà ở Miễu tại Đồng Nai
(lehoi.org) - Lễ hội cúng Bà được nhiều nơi tổ chức, nhưng ở mỗi nơi lại có một cách tổ chức khác nhau, và tùy thuộc vào ngày vía của mỗi Bà. Trong những ngày sóc, vọng, ngày Tết Nguyên Đán hay ngày vía...