- Lên non chơi tết độc lập người Mông tại Sơn La (ngày 1/12- 30/12 Âm lịch)
(lehoi.org) - N gày Tết là dịp để người Mông thể hiện sâu đậm nhất truyền thống đoàn kết, bản sắc văn hóa và đời sống tâm linh . Trong số các dân tộc anh em thì người dân tộc Mông ở Mộc Châu (Sơn La)...
- Đậm đà bản sắc hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng 2018 (ngày 23/12- 30/12 Âm lịch)
Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng diễn ra từ ngày 8-15/2/2018 (tức ngày 23-30/12/2017 âm lịch) tại khu vực The Crescent (Hồ Bán Nguyệt), đô thị Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP.HCM. Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng mang...
- Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Gò Bồ tỉnh Bình Định (ngày 2/1 Âm lịch)
Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Gò Bồ là nét văn hóa đặc trưng trong dịp tết đến xuân về của người dân đất võ Bình Định. Vào chiều mùng 2 Tết hàng năm, hàng ngàn người dân và du khách tập trung...
- Lễ hội cầu trâu ở Hương Nha tại Phú Thọ (ngày 2/1 Âm lịch)
(lehoi.org)- Làng Hương Nha nằm ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, cách Đền Hùng chưa đến 10km về phía tây nam. Lễ cầu trâu được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 2 tháng giêng âm lịch để tưởng nhớ tới công...
-
- Lễ hội Khai nhạc của dân tộc Cao Lan tại Tuyên Quang (ngày 2/1 Âm lịch)
Hàng năm cứ vào ngày mùng 2 Tết Nguyên đán, bà con dân tộc Cao Lan ở xã Thành Long (huyện Hàm Yên) lại tổ chức Lễ hội Khai nhạc. Các tiết mục trong lễ hội này thể hiện những nét văn hoá truyền thống độc...
- Lễ hội vật trâu giằng búa. tại Phú Thọ (ngày 2/1 Âm lịch)
Lễ hội vật trâu giằng búa diễn ra vào buổi sáng ngày mùng 2 tết hàng năm ở thôn Bến Bây, xã Chí Chủ xưa (ngày nay là xã Chí Tiên) Thanh Ba, Phú Thọ. Làng Chí Chủ trước đây gồm có 3 thôn, mỗi thôn thờ...
- Lễ hội Miếu Ông Bổn của người Hoa tại Bình Dương (ngày 2/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Lễ hội Miếu Ông Bốn được tổ chức hai kỳ cúng lễ hàng năm, một là vào mùa xuân là ngày mồng 2 tháng Giêng âm lịch, và kỳ thứ hai vào mùa thu là ngày mồng 4 tháng Bảy âm lịch. Lễ hội miếu...
- Lễ hội Tháp Đôi tỉnh Bình Định (ngày 2/1 Âm lịch)
Lễ hội Tháp Đôi là một trong những lễ hội truyền thống nổi tiếng của đất võ Bình Định. Lễ hội diễn ra tối mùng 2 Tết tại di tích Tháp Đôi, phường Đống Đa, Quy Nhơn. Du khách tham dự lễ hội được thưởng...
- Tết nhảy của người Dao tại Thái Nguyên (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Người dân tộc Dao ở Thái Nguyên từ thời xưa tổ chức Tết Nhảy vào vào dịp mồng 1 hoặc mồng 2 Tết theo lịch âm ở trước bàn thờ của nhà ông trưởng họ. Tục này được thực hiện theo chu kỳ 3 năm: Càng nhỏ vào...
-
- Lễ cúng cơm mới ở Lâm Đồng (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Lễ cúng cơm mới là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào người Mạ, Cơ Ho tại B'lao, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Lễ cúng cơm mới tại Lâm Đồng trùng với ngày Tết Nguyên Đán của...
- Lễ Tết nhảy tại Lào Cai (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Tết nhảy là một lễ hội quan trọng và được chuẩn bị khá công phu của người dân tộc Dao ở Tả Van . Khoảng cuối giờ Thìn, đầu giờ Tỵ ngày mùng 1 và ngày mùng 2 Tết âm lịch hằng năm, lễ hội Tết nhảy - một...
- Lễ hội chợ Xưa ở Hải Phòng (ngày 1/1 Âm lịch)
Lễ hội chợ Xưa diễn ra vào đúng ngày mồng 1 Tết tại Làng Xưa, xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng. Tục họp chợ vào ngày đầu năm đã có từ lâu đời, thể hiện nét văn hóa đặc trưng của chợ phiên Bắc...
- Hội xuân chợ Gò tại Bình Định (ngày 1/1 Âm lịch)
Hội Xuân chợ Gò ( thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, Bình Định) là một hội chợ lớn được tổ chức hằng năm vào ngày mùng một tết và là nơi vui chơi, cầu lộc của người dân trong ngày đầu năm mới...
- Lễ A - ne - pạ - gờ - bá tại Yên Bái (ngày 1/1 Âm lịch)
Nằm ở trong nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, với dân số vào khoảng 600 người cư trú tập trung chủ yếu ở hai thôn Nẫu và thôn Nhầy thuộc xã Châu Quế Thượng, Văn Yên, Yên Bái, người Xá Phó (Phù Lá) là một trong...
- Lễ hội Khu Cù Tê – Tết tháng bảy của người La Chí (ngày 1/7- 15/7 Âm lịch)
Lễ hội Khu Cù Tê còn được gọi là tết uống rượu tháng Bảy của người La Chí. Đây là một ngày tết có ý nghĩa quan trọng đối với người dân La Chí, có ý nghĩa lớn trong đời sống sinh hoạt văn hóa cũng như...