- Lễ hội Gò Tháp tại Đồng Tháp (ngày 14/11- 16/11 Âm lịch)
Lễ hội Gò Tháp là một trong những lễ hội lớn của nhân dân vùng Đồng Tháp Mười. Lễ hội này được tổ chức 2 lần trong 1 năm, một dịp vào tháng 3 và 1 dịp vào tháng 11 âm lịch, tại Khu di tích Gò Tháp nằm...
- Lễ hội đền Kim Đằng tại Hưng Yên (ngày 15/11- 17/11 Âm lịch)
Lễ hội đền Kim Đằng diễn ra vào ngày 15 đến 17 tháng 11 âm lịch, tại thôn Kim Đằng, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Đối tượng được người dân nơi đây suy tôn là Thành hoàng làng Tế Thế Hộ quốc, Môi Nương...
- Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ tại Ninh Bình (ngày 14/11- 16/11 Âm lịch)
Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ là một trong những lễ hội lớn nhất của cư dân huyện mới ven biển Kim Sơn thuộc tỉnh Ninh Bình để ghi nhớ tới công ơn của Doanh điền Nguyễn Công Trứ - người đã chiêu dân khai...
- Bắn pháo hoa đêm giao thừa hàng năm (ngày 29/12- 30/12 Âm lịch)
Lehoi.org - UBND Thành phố Hà Nội vừa giao Bộ Tư lệnh chủ trì phối hợp với Công an các sở, ngành và Ủy ban Nhân dân các quận huyện, thị xã tổ chức việc bắn pháo hoa trong đêm giao thừa Tết Nguyên...
-
- Lễ hội chiến thắng Ấp Bắc tại Tiền Giang (ngày 2/1 Dương lịch)
Ngày 2/1 hàng năm, người dân Cai Lậy tưng bừng tổ chức lễ hội chiến thắng Ấp Bắc để tưởng nhớ cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ nhưng hào hùng của người dân Ấp Bắc nói riêng và đồng bào cả nước nói chung...
- Tưng bừng Lễ hội Xương Giang tại Bắc Giang (ngày 6/1- 7/1 Âm lịch)
Lễ hội Xương Giang diễn ra ở một vùng đất của tỉnh Bắc Giang bắt đầu vào năm 1998 và vẫn được duy trì liên tục từ đó cho đến ngày nay. Đây là lễ hội được xây dựng dựa trên chiến thắng Chi Lăng...
- Lễ hội chùa Hang tại Tuyên Quang (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội chùa Hang được tổ chức ngày 6-8/1 âm lịch hàng năm tại xã An Khang, thành phố Tuyên Quang. Lễ hội chùa Hang diễn ra lễ cầu an, lễ rước nước (nước được rước từ sông Lô về chùa) và nhiều trò chơi...
- Hội Dồi Bòng tại Quảng Ngãi (ngày 7/1 Âm lịch)
( lehoi.org) - Hội Dồi Bòng được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 7 tháng Giêng, tại xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Lễ dồi bòng là một trò diễn dân gian tiêu biểu trong Lễ hội đình làng An Hải...
- Lễ khai hạ (ngày 7/1 Âm lịch)
Lễ khai hạ thường được tiến hành ngày 7 tháng Giêng âm lịch, là ngày cuối cùng của Tết Nguyên Đán. Trong ngày này, các gia đình sẽ làm lễ hạ cây nêu, kết thúc Tết trở lại với công việc. Lễ khai hạ là...
-
- Lễ hội Đình Vĩnh Khê tại Hải Phòng (ngày 7/1 Âm lịch)
Đình Vĩnh Khê nằm trên địa phận làng Vĩnh Khê, xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng. Lễ hội Đình Vĩnh Khê được tổ chức vào ngày mồng 7 tháng 1 âm lịch hàng năm nhằm kỷ niệm ngày sinh của hai vị tướng tài dưới...
- Lễ hội đình Đá tại Hà Nam (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội đình Đá được tổ chức tại thôn An Mông thuộc xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đình Đá là nơi thờ công chúa Nguyệt Nga , một nữ tướng tài giỏi của Hai Bà Trưng. Ngoài ngày sinh là...
- Hội Gióng Sóc Sơn tại Hà Nội (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Tương truyền, xã Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, là nơi anh hùng Thánh Gióng dừng chân cuối cùng trước khi về trời, vậy nên, hàng năm cứ đến ngày mồng 6 tháng 1 âm lịch, nhân dân ở đây...
- Lễ hội vật làng Mai Động, Hà Nội (ngày 4/1- 7/1 Âm lịch)
Lễ hội vật làng Mai Động được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 4 đến 7 tết âm lịch tại khu vực đình Nghè làng Mai Động, nay thuộc phường Mai Động, quận Hoàng Mai, phía Nam Hà Nội. Lễ hội...
- Lễ hội làng Thành tại thành phố Bắc Giang (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Làng Thành là một ngôi làng ở xã Xương Giang, thuộc thành phố Bắc Giang . Một năm làng Thành có 2 kỳ hội còn được gọi là xuân thu nhị kỳ. Về mùa xuân hội bắt đầu từ ngày mồng 6 cho đến mồng 8 tháng...
- Lễ hội làng Khê Thượng tại Hà Nội (ngày 3/1- 7/1 Âm lịch)
Làng Khê Thượng là một làng cổ nằm ven theo sông Đà. Vào những ngày đầu năm mới, sau khi người dân vừa tận hưởng những ngày tết cổ truyền của dân tộc xong, làng sẽ mở làng, để tưởng niệm về Tản Viên Sơn...