- Lễ hội chùa Nành tại Ninh Hiệp - Hà Nội (ngày 4/2- 6/2 Âm lịch)
Đến hẹn lại lên, hòa chung niềm vui của nhân dân cả nước chào đón năm mới, chùa Nành xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức lễ hội ngày 4-6/2 âm lịch (chính hội ngày 5/2). Chùa Nành nơi diễn ra lễ...
- Lễ hội Nàng Hai tại Lạng Sơn (ngày 4/2 Âm lịch)
Thường được tổ chức vào ngày mùng 4 tháng 2 âm lịch hàng năm ở tại bản Nà Cạo, xã Chí Minh để cầu khấn các nàng tiên phù hộ cho một năm mưa thuận gió hòa, cầu cho mùa màng...
- Lễ hội Hoa Ban vùng Tây Bắc (ngày 13/3- 15/3 Dương lịch)
Lễ hội Hoa Ban là một lễ hội du lịch được tổ chức thường niên tại một số tỉnh vùng Tây Bắc nơi có loài hoa Ban xinh đẹp. Lễ hội thường được tổ chức vào tháng 3 đúng vào mùa hoa Ban nở rộ. Lễ hội...
- Lễ hội búp bê Hina Matsuri tại Nhật Bản (ngày 3/3 Dương lịch)
Hina Matsuri là một lễ hội đặc biệt dành cho những bé gái được tổ chức vào những ngày cuối đông sắp sang xuân. Lễ hội đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng độc đáo ở trong đời sống của những người dân...
-
- Lễ hội đền Lê Thành Phương tại Phú Yên (ngày 27/1- 28/1 Âm lịch)
Lễ hội đền Lê Thành Phương được tổ chức ngày 27-28 tháng Giêng âm lịch hàng năm tại xã An Hiệp, huyện Tuy An (Phú Yên). Lễ hội nhằm tỏ lòng thành kính và tri ân công lao to lớn của nhà chí sĩ cách mạng...
- Lễ hội đầu pháo Kỳ Lừa tại Lạng Sơn (ngày 22/1- 27/1 Âm lịch)
Được tổ chức từ ngày 22 đến ngày 27 tháng Giêng âm lịch ở tại đền Tả Phủ, chợ Kỳ Lừa, xã Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Trong lễ hội này, một dây pháo dài...
- Lế hội Chùa Muống tại Hải Dương (ngày 24/1- 27/1 Âm lịch)
Chùa Muống tự là Quang Khánh tự nằm ở thôn Quảng Đạt, xã Ngũ Phúc, thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. Hội chùa Muống đã tồn tại từ rất lâu, từ đầu thế kỷ thứ 14, bắt nguồn từ lễ kỷ niệm ngày mất của...
- Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ ở Lạng Sơn (ngày 22/1- 27/1 Âm lịch)
Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ là 1 trong 3 lễ hội lớn nhất năm của thành phố Lạng Sơn (Nhị - Tam Thanh; Chùa Tiên; Kỳ Cùng – Tà Phủ ). Lễ hội đền Kỳ Cùng –Tả Phủ bắt đầu từ ngày 22 đến 27 tháng...
- Lễ hội làng Diềm Bắc Ninh (ngày 5/2- 7/2 Âm lịch)
Hội làng Diềm Bắc Ninh được tổ chức hàng năm nhằm thể hiện sự tôn kính của nhân dân đối với Vua Bà - Thủy tổ Quan họ, người có công sáng lập những làn điệu dân ca danh bất hư truyền. Lễ hội làng...
-
- Hội đình thập đình tại Bắc Ninh (ngày 5/2- 9/2 Âm lịch)
Hội Thập đình là hội đình thờ Lê Văn Thịnh của 10 làng là Bảo Tháp, Đông Cao, Hiệp Sơn, Tri Nhị, Yên Việt, Hương Vinh, Vân Xá, Địch Trung, Huề Đông, Cứu Sơn.  ...
- Lễ hội truyền thống làng Quỳnh Đô (ngày 5/2- 7/2 Âm lịch)
Cứ đến hẹn lại lên, vào ngày mùng 5 tháng 2 âm lịch hàng năm, hàng ngàn người dân ở làng Quỳnh Đô (xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) dù ở đâu xa xôi cũng quay trở về làng để tham dự lễ hội truyền thống...
- Lễ hội Hoa Ban - Mường Lò tại Yên Bái (ngày 5/2 Âm lịch)
Vùng Mường Lò Yên Bái là nơi tập trung đông đảo đồng bào dân tộc Thái sinh sống và là nơi có nhiều phong tục, lễ hội, các tục cúng giỗ vô cùng đặc sắc. Bên cạnh các lễ hội như: Rằm tháng Giêng, Xên bản...
- Lễ hội Thuỷ tổ quan họ làng Viêm Xá tại Bắc Ninh (ngày 6/2- 7/2 Âm lịch)
Lễ hội đền Vua Bà được coi là lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân làng Viêm Xá, xã Hoà Long, huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh. Lễ hội này thường được tổ chức vào hai ngày mồng...
- Lễ hội Giỗ Tổ Nghề Kim Hoàn tại TP Hồ Chí Minh (ngày 6/2- 8/2 Âm lịch)
Lễ hội Giỗ Tổ Nghề Kim Hoàn diễn ra trong vòng 3 ngày mùng 6, mùng 7 và mùng 8 tháng 2 âm lịch hằng năm tại Hội quán Lệ Châu, 586 Trần Hưng Đạo,quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Lễ hội được tổ chức rất qui...
- Hội đền Lương Văn Chánh tại Phú Yên (ngày 6/2 Âm lịch)
Hội đền Lương Văn Chánh được tổ chức ngày 6/2 âm lịch (ngày nhận sắc lệnh) và ngày 19/9 âm lịch (ngày mất Lương Văn Chánh). Lễ hội thể hiện nét văn hóa truyền thống của người dân Phú Yên, tưởng nhớ công...