Lễ hội Quỳnh Sơn tại Lạng Sơn
Trong lễ hội diễn ra lễ rước kiệu ông Dương Tự Minh là người dân tộc Tày làng Quan Triều, tỉnh Thái Nguyên ông là thủ lĩnh của Phủ Phú Lương. Đời nhà Lý Ông là một người có công trong cuộc chinh chiến chống quân xâm lược nhà Tống, giữ vững vùng biên cương phía Bắc của nước Đại Việt vào đầu thế kỷ thứ XII.
Sau khi dẹp giặc xong, núi rừng bình an, Quốc Thái dân an cùng với việc xây dựng một vùng đất phồn thịnh. Ông luôn quan tâm đến đời sống của những người dân tộc nông thôn nghèo khó. Cuối đời ông đã trở về Điểm Sơn và mất ở tại đấy- ngày nay là núi Đuổm, ông đã được nhà Lý phong sắc “Uy viên đôn kính cao sơn quảng độ chi thần” các đời sau đều ghi nhận ông là Cao Sơn Quý Minh. Khi được biết tin ông mất để tưởng nhớ ơn công đức của Dương Tự Minh những người dân tổng Quỳnh Sơn đã lập đền thờ tại Đẳng Rử Thôn ở bên sườn núi đá nước nguồn. Phía sau có giếng tiên thuộc Quỳnh Sơn. Trải qua nhiều năm phát triển dân số của Quỳnh Sơn ngày càng đông địa điểm chật hẹp, dân làng đã cùng nhau chuyển Đền đến một địa điểm mới cách địa điểm cũ 400m về phía Đông ở giữa thôn Thâm Pác, thôn Nà Riềng 1 và thôn Nà Riềng 2. Đây là nơi để nhân dân thờ cúng và sinh hoạt văn hóa tâm linh hướng nguyện cầu sự giúp đỡ của thánh thần nhằm có được cuộc sống ấm no hạnh phúc, qua đó gắn kết tinh thần cộng đồng và giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Bên cạnh phần lễ, phần hội với nhiều những trò chơi, trò diễn dân gian vui nhộn, thể hiện được những ý nghĩa triết lý nhân văn sâu sắc về một lễ hội cầu mùa, cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu, người người, nhà nhà no ấm và hạnh phúc. Tiêu biểu đó là trò đánh cờ tiên, đánh đu, giã gạo, ném còn, gói bánh chưng đen… Theo tín ngưỡng dân gian thì, nhiều những trò chơi, trò diễn trong lễ hội cầu mùa còn là biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực - cầu mong cho vạn vật sinh sôi, nảy nở nhiều; thể hiện sự giao hòa của âm - dương, của trời - đất; mối quan hệ hữu cơ của các yếu tố "Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa"…
Lễ hội không chỉ là điểm đến của các du khách trong tỉnh mà ngày càng thu hút du khách thập phương, thật sự trở thành một điểm đến trong hành trình du lịch tâm linh nơi cửa ngõ phía Bắc nước ta mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ở vùng đất Lạng Sơn./.
Bài viết về Lạng Sơn liên quan
- Của quý khổng lồ trong lễ hội Ná Nhèm - Lễ hội độc nhất vô nhị ở Việt Nam
Lễ hội Ná Nhèm được tổ chức ngày 14-15 tháng Giêng tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Điểm đặc sắc nhất của lễ hội Ná Nhèm là màn rước sinh thực khí nam (Tàng thinh) và sinh thực khí nữ (Mặt...
- Lễ hội chùa Tà Lài (chùa Bụt Bay) tại Lạng Sơn
Chùa Tà Lài (còn có nhiều tên gọi khác là chùa Bụt Bay hay chùa Thanh Hương) được người dân xứ Lạng và du khách thập phương ví như chùa Hương thu nhỏ thứ 2; bởi đây là ngôi chùa rất linh thiêng, cầu được...
- Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ ở Lạng Sơn
Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ là 1 trong 3 lễ hội lớn nhất năm của thành phố Lạng Sơn (Nhị - Tam Thanh; Chùa Tiên; Kỳ Cùng – Tà Phủ ). Lễ hội đền Kỳ Cùng –Tả Phủ bắt đầu từ ngày 22 đến 27 tháng...
- Lễ hội Ná Nhèm của người Tày ở Lạng Sơn
Lễ hội Ná Nhèm là một lễ hội truyền thống đặc sắc của người Tày được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng hằng năm tại khu vực cửa đình Làng Mỏ, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Theo tiếng...
-
- Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phù tại Lạng Sơn
(lehoi.org)- Lễ hội Kỳ Cùng - Tả Phù là 1 trong 3 lễ hội lớn nhất năm của thành phố Lạng Sơn. Người dân Lạng Sơn nô nức đi trảy hội Kỳ Cùng - Tà phủ để cầu mong một năm...
- Độc đáo lễ hội Ná Nhèm tại Lạng Sơn
(lehoi.org) - Ngày 5/3/2015, lễ hội Ná Nhèm còn có tên gọi khác là lễ hội Mặt Nhọ đã được tổ chức long trọng tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Lễ hội Ná Nhèm là một...
- Nô nức Lễ hội xuân xứ Lạng 2010
(lehoi.org)- Mùa xuân đã về trên khắp mọi miền đất nước, hòa chung không khí này, ngày 23/2 (tức ngày 10/1 Âm lịch) tỉnh Lạng Sơn đã linh đình tổ chức Lễ hội Xuân năm 2010 tại...
- Tấp nập lễ hội truyền thống Đền Kỳ Cùng ở Lạng Sơn
(lehoi.org) - Ngày 7/3/2010, Lễ hội truyền thống Đền Kỳ Cùng đã được tổ chức tại Đền Kỳ Cùng, phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn thu hút đông đảo người dân và khách thập phương cùng...
- Lễ hội Du lịch Mẫu Sơn 2010: Cơ hội cho du lịch Lạng Sơn
(lehoi.org) - Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Du lịch Việt Nam, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lạng Sơn đã tổ chức Lễ hội Du lịch Mẫu Sơn tại khu du lịch Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng...
-
- Nét mới trong bảo vệ trật tự lễ hội ở Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
Cao Lộc là một huyện có tới 32 lễ hội đầu xuân như: Hội Hải Yến, Ba Sơn, Đền Bắc Nga, Đền mẫu Đồng Đăng, … công tác bảo vệ an ninh trật tự trong lễ hội luôn được các cấp, các...
- Đặc sắc Lễ hội đền Tả Phủ tại Lạng Sơn
(lehoi.org) - Diễn ra trong 6 ngày, vừa qua lễ hội đền Tả Phủ phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã chính thức kết thúc vào ngày 1/3/2011 (tức 27 tháng Giêng) với các...
- Nô nức trẩy hội Háng Đắp, Lạng Sơn
(lehoi.org) - Ngày 4/3/2011 (tức ngày 30 tháng Giêng), lễ hội Háng Đắp đã diễn ra tưng bừng tại thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn thu hút đông đảo nhân dân và du khách gần xa...
- Độc đáo lễ hội Ná Nhèm của người Tày ở xã Trấn Yên, Lạng Sơn
(lehoi.org) - Sau nhiều năm bị gián đoạn, Lễ hội Ná Nhèm của người Tày xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã được khôi phục lại và tổ chức với quy mô lớn vào ngày 15 tháng giêng âm lịch vừa...
- Tưng bừng Lễ hội đền Vua Lê 2013 ở Lạng Sơn
(lehoi.org)- Ngày 4/3 (tức 23 tháng giêng ÂL), Lễ hội đền Vua Lê, một trong 7 lễ hội truyền thống của thành phố Lạng Sơn đã được long trọng tổ chức thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương...
- Nô nức trẩy hội đền Tả Phủ - Kỳ Cùng tại Lạng Sơn
(lehoi.org) - Từ ngày 3 đến 8/3 (tức ngày 22 đến 27 tháng giêng ÂL), lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Cùng đã được long trọng tổ chức tại TP Lạng Sơn thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về trẩy hội...
Ghi chú bài viết Lễ hội Quỳnh Sơn tại Lạng Sơn
Từ khóa:
(lehoi.org) - Lễ hội Quỳnh Sơn được tổ chức trong 2 ngày đó là ngày 12 và ngày 13 tháng giêng âm lịch hàng năm, tại xã Quỳnh Sơn huyện Bắc Sơn, tỉnh lạng...