- Hội đền Cổ Trạch tỉnh Nam Định (ngày 18/8- 20/8 Âm lịch)
Hội đền Cổ Trạch diễn ra từ ngày 18-20/8 âm lịch hàng năm tại xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Hội đền Cổ Trạch bao gồm phần tế lễ, dâng hương và trẩy hội. Đền Cổ Trạch là đền cổ của xã...
- Lễ Hội Đền Hồng Sơn ở Nghệ An (ngày 20/8 Âm lịch)
Lễ Hội Đền Hồng Sơn diễn ra vào ngày 20 tháng Tám âm lịch hàng năm, tại phường Hồng Sơn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Lễ Hội Đền Hồng Sơn ở Nghệ An Đền Hồng Sơn ban đầu có tên gọi là Võ Miếu hay...
- Lễ hội đền Trần Thương tại Hà Nam (ngày 20/8- 22/8 Âm lịch)
Đền Trần Thương nằm ở thôn Trần Thương, thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đền là nơi thờ cúng vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và thân phụ của ông. Cũng như các đền thờ Trần Hưng Đạo khác...
- Hội đền Lư Giang tại Hà Nội (ngày 18/8- 20/8 Âm lịch)
Hội đền Lư Giang được mở hai lần vào tháng ba và tháng tám hàng năm. Chính hội vào tháng tám, được tổ chức ngày húy kỵ của Quốc công tiết chế Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (ngày 20/8). Đền Lư Giang...
-
- Lễ hội Yên Cư ở Ninh Bình (ngày 20/8 Âm lịch)
Lễ hội Yên Cư là một trong những lễ hội truyền thống của tỉnh Ninh Bình. Lễ hội thường được tổ chức vào ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm, tại làng Yên Cư, xã Khánh Cư, Yên Mô, Ninh Bình. Nơi đây có đền...
- Hội làng Chàng Sơn tại Hà Nội (ngày 17/8- 18/8 Âm lịch)
Hội làng Chàng Sơn diễn ra ngày 17-18/8 âm lịch tại xã Tràng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Làng Chàng Sơn là một trong những làng nghề mộc lâu đời nhất Việt Nam. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc...
- Hội đền Đông Cao tại Nam Định (ngày 18/8 Âm lịch)
Hội đền Đông Cao diễn ra ngày 18 tháng 8 âm lịch hàng năm tại làng Đông Cao, xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Đinh. Hội đền Đông Cao có nghi lễ đặc biệt là lễ rước kiệu Mỵ Châu đến yết kiến và tạ tội...
- Hội làng Cao Đài tại Mỹ Lộc, Nam Định (ngày 22/7 Âm lịch)
Hội làng Cao Đài diễn ra tại làng Cao Đài, xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Hàng năm, vào ngày 22 tháng 7 âm lịch, dân làng Cao Đài tổ chức lễ hội tưng bừng và uy nghi để tưởng niệm ngày húy...
- Lễ hội Lam Kinh tại Thanh Hóa (ngày 22/8 Âm lịch)
Lễ hội Lam Kinh được tổ chức vào ngày 22 tháng 8 âm lịch hàng năm (là ngày giỗ của vua Lê Thái Tổ) tại khu vực Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá nơi an táng của vua Lê Thái Tổ...
-
- Lễ hội cầu Trăng của người Tày ở Hà Giang (ngày 15/8 Âm lịch)
Du khách đến Hà Giang vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) sẽ được tham gia lễ hội cầu Trăng hết sức độc đáo của người Tày ở bản Loan, xã Yên Định, huyện Bắc Mê. Đây là một trong những ngày hội vui nhất của...
- Tết trung thu (ngày 15/8 Âm lịch)
Tết trung thu còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết hoa đăng là ngày tết của trẻ em (Tết thiếu nhi). Trẻ em rất mong đợi ngày tết này vì được người lớn tặng đồ chơi (đèn ông sao, mặt nạ, tò he, súng...
- Lễ giỗ Tứ Kiệt tại Tiền Giang (ngày 25/12 Âm lịch)
Lễ giỗ bốn vị anh hùng: Nguyễn Thanh Long, Trương Văn Rộng, Trần Công Thận, Ngô Tấn Đước, bị giặc Pháp xử chém vào ngày 14 tháng 2 năm 1871, nhằm ngày 25 tháng chạp năm Canh Ngọ. Lễ giỗ bốn...
- Lễ hội Lồng Tồng của người Tày ở Kiến Thành tại Yên Bái (ngày 25/12 Âm lịch)
Với người Tày tại xã Kiên Thành, Trấn Yên (Yên Bái), hội Lồng Tồng (hay là lễ hội cầu mùa) chính là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc vui nhất và lớn nhất của người dân tộc Tày được tổ chức...
- Lễ hội truyền thống cách mạng tại Bến Tre (ngày 17/1 Dương lịch)
(lehoi.org) - Hàng năm, cứ vào ngày 17 tháng giêng dương lịch, lễ hội truyền thống cách mạng lại diễn ra tại xã Định Thủy thuộc huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre với nhiều hoạt động gắn liền với sự kiện kỷ niệm...
- Ý nghĩa Tết Táo Quân (ngày 23/12 Âm lịch)
Vào ngày 23 tháng Chạp, người Việt tổ chức lễ cúng tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu trời. Theo quan niệm của người Việt, Táo Quân cưỡi cá chép về trời để trình báo chuyện bếp núc và mọi việc xảy ra trong...