- Lễ hội Ném Còn vùng Tây Bắc (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Ném Còn là lễ hội không thể thiếu trong các dịp lễ tết ở vùng Tây Bắc nước ta. Lễ hội Ném Còn diễn ra trong không khí tưng bừng, náo nhiệt từ sáng mùng 1 tết. Ném Còn có ý nghĩa tượng trưng cho...
- Hội hát trống quân Đức Bác tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Tục hát trống quân đã được người dân xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc lưu truyền bao đời nay. Hát trống quân là loại hình sinh hoạt âm nhạc dân gian đặc sắc của người dân Đức Bác. Theo phong...
- Hội chợ xuân Gia Lạc ở Thừa Thiên Huế (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Hội chợ Xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Đây là một lễ hội duy nhất diễn ra trong ba ngày tết tại Phú Thượng - Phú vang - Thừa Thiên Huế. Hội chợ xuân Gia Lạc...
- Lễ cúng cơm mới ở Lâm Đồng (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Lễ cúng cơm mới là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào người Mạ, Cơ Ho tại B'lao, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Lễ cúng cơm mới tại Lâm Đồng trùng với ngày Tết Nguyên Đán của...
-
- Lễ Tết nhảy tại Lào Cai (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Tết nhảy là một lễ hội quan trọng và được chuẩn bị khá công phu của người dân tộc Dao ở Tả Van . Khoảng cuối giờ Thìn, đầu giờ Tỵ ngày mùng 1 và ngày mùng 2 Tết âm lịch hằng năm, lễ hội Tết nhảy - một...
- Tết Nguyên Đán (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết âm lịch, Tết cổ truyền) là Tết lớn nhất trong năm. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng, tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc nhau sức...
- Hội xuân chợ Gò tại Bình Định (ngày 1/1 Âm lịch)
Hội Xuân chợ Gò ( thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, Bình Định) là một hội chợ lớn được tổ chức hằng năm vào ngày mùng một tết và là nơi vui chơi, cầu lộc của người dân trong ngày đầu năm mới...
- Lễ A - ne - pạ - gờ - bá tại Yên Bái (ngày 1/1 Âm lịch)
Nằm ở trong nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, với dân số vào khoảng 600 người cư trú tập trung chủ yếu ở hai thôn Nẫu và thôn Nhầy thuộc xã Châu Quế Thượng, Văn Yên, Yên Bái, người Xá Phó (Phù Lá) là một trong...
- Lễ hội đình Làng Dọc tại Yên Bái (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
(lehoi.org)- Lễ hội đình làng Dọc là một lễ hội dân gian mang đậm sắc thái của người Tày và người Kinh cổ. Đặc biệt, lễ hội thường được tổ chức 2 kỳ trong một năm, vào ngày mồng 3 và ngày mồng 4 tháng...
-
- Đặc sắc Lễ hội Lồng tông Bản Cuống tại Tuyên Quang (ngày 3/1 Âm lịch)
Lễ hội Lồng tông là Lễ hội độc đáo của bà con đồng bào dân tộc Tày. Cho đến ngày nay, lễ hội này vẫn còn giữ được rất nhiều nét văn hóa độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Ở Bản Cuống, xã Minh Quang...
- Lễ hội làng Khê Thượng tại Hà Nội (ngày 3/1- 7/1 Âm lịch)
Làng Khê Thượng là một làng cổ nằm ven theo sông Đà. Vào những ngày đầu năm mới, sau khi người dân vừa tận hưởng những ngày tết cổ truyền của dân tộc xong, làng sẽ mở làng, để tưởng niệm về Tản Viên Sơn...
- Lễ hội Cầu ngư ở Cửa Hội tại Thừa Thiên Huế (ngày 3/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu Ngư ở Của Hội là một trong những sinh hoạt văn hóa mang đậm yếu tố tâm linh của ngư dân vùng cửa biển. Nó gắn liền với các tín ngưỡng thờ cá - là vật tổ từ thời xa xưa của cha ông ta...
- Hội làng Động Phí tại Hà Nội (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Làng Động Phí nằm ở xã Phương Tú thuộc huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Trước đây, Động Phí là một xã gồm 3 thôn là Nguyễn Xã, Động Phí, Ngọc Động, thuộc tổng Đạo Tú của huyện Ứng Hoà. Ngày nay, ba...
- Lễ hội "Nhảy lửa" của người Dao đỏ ở Hồ Thầu tại Hà Giang (ngày 2/1- 5/1 Âm lịch)
Hàng năm, cứ cách dịp Tết Nguyên đán cả tháng trời, những người dân sinh ra ở xã Hồ Thầu thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói chung và người dân tộc Dao đỏ nói riêng đang sinh sống ở khắp mọi miền...
- Lễ hội Mù Là tại Bắc Kạn (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Lễ hội Mù Là là lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông diễn ra trong hai ngày 3-4 tháng giêng âm lịch hàng năm. Mù Là là địa danh nổi tiếng, cơ sở cách mạng đầu tiên của...