- Lễ khai hạ (ngày 7/1 Âm lịch)
Lễ khai hạ thường được tiến hành ngày 7 tháng Giêng âm lịch, là ngày cuối cùng của Tết Nguyên Đán. Trong ngày này, các gia đình sẽ làm lễ hạ cây nêu, kết thúc Tết trở lại với công việc. Lễ khai hạ là...
- Lễ hội đền Chúa Thác Bờ ở Thung Nai - Hòa Bình (ngày 7/1- 30/3 Âm lịch)
Lễ hội đền Chúa Thác Bờ diễn ra từ ngày 7 tháng Giêng và kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch. Trong những ngày diễn ra lễ hội, dòng người khắp bốn phương đổ về lễ tạ, hòa vào không khí náo nhiệt và vui tươi...
- Lễ hội Gầu tào tại Lào Cai (ngày 1/1- 15/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Gầu tào là một lễ hội rất quan trọng của người dân tộc Hmông. Lễ hội mở ra nhằm một trong hai mục đích đó là cầu phúc hoặc cầu mệnh. Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh con...
- Lễ hội Đình Vĩnh Khê tại Hải Phòng (ngày 7/1 Âm lịch)
Đình Vĩnh Khê nằm trên địa phận làng Vĩnh Khê, xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng. Lễ hội Đình Vĩnh Khê được tổ chức vào ngày mồng 7 tháng 1 âm lịch hàng năm nhằm kỷ niệm ngày sinh của hai vị tướng tài dưới...
-
- Nghệ thuật Bài chòi dân gian Bình Định (ngày 30/12- 15/1 Âm lịch)
Nghệ thuật Bài chòi là một sáng tạo độc đáo giữa trò chơi với âm nhạc dân gian, không hề mang tính đỏ đen mà có giá trị cao về văn hóa, tinh thần. Đây là một thú vui dân gian của người dân đất võ Bình...
- Lễ hội Đền Hét tại xã Thái Thượng - Thái Bình (ngày 7/1- 9/1 Âm lịch)
Lễ hội Đền Hét xã Thái Thượng diễn ra từ ngày mồng 7 đến mồng 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội này là dịp để người dân nơi đây bày tỏ lòng thành kính và tưởng nhớ tới công ơn của tướng quân Phạm...
- Lễ hội Cổ Loa tại Hà Nội (ngày 6/1- 16/1 Âm lịch)
Hàng năm, lễ hội Cổ Loa thường diễn ra từ ngày mồng 6 đến ngày 16 tháng giêng âm lịch. Hội này được tổ chức để kỷ niệm ngày Thục Phán nhập cung. Mặc dù phải chứng cảnh tượng đau buồn khi thành rơi vào...
- Lễ hội đình Đá tại Hà Nam (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội đình Đá được tổ chức tại thôn An Mông thuộc xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đình Đá là nơi thờ công chúa Nguyệt Nga , một nữ tướng tài giỏi của Hai Bà Trưng. Ngoài ngày sinh là...
- Hội Gióng Sóc Sơn tại Hà Nội (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Tương truyền, xã Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, là nơi anh hùng Thánh Gióng dừng chân cuối cùng trước khi về trời, vậy nên, hàng năm cứ đến ngày mồng 6 tháng 1 âm lịch, nhân dân ở đây...
-
- Hội đền Cửa Ông tại Quảng Ninh (ngày 2/1- 30/3 Âm lịch)
Đền Cửa Ông nay thuộc Phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh . Hội đền Cửa Ôn g hay còn gọi là Hội đền Cửa Suốt được tổ chức 2 năm một lần vào các năm chẵn nhằm tôn vinh công đức của Hưng Nhượng Vương...
- Lễ hội vật làng Mai Động, Hà Nội (ngày 4/1- 7/1 Âm lịch)
Lễ hội vật làng Mai Động được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 4 đến 7 tết âm lịch tại khu vực đình Nghè làng Mai Động, nay thuộc phường Mai Động, quận Hoàng Mai, phía Nam Hà Nội. Lễ hội...
- Lễ hội cổ truyền Thúy Lai tại Hà Nội (ngày 6/1- 10/1 Âm lịch)
Lễ hội cổ truyền Thúy Lai (xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6-10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Mỗi ngày hội đều có những lễ thức đặc trưng, mùng 6 đóng đám và làm lễ mộc dục...
- Lễ hội làng Thành tại thành phố Bắc Giang (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Làng Thành là một ngôi làng ở xã Xương Giang, thuộc thành phố Bắc Giang . Một năm làng Thành có 2 kỳ hội còn được gọi là xuân thu nhị kỳ. Về mùa xuân hội bắt đầu từ ngày mồng 6 cho đến mồng 8 tháng...
- Hội chen Nga Hoàng tại Bắc Ninh (ngày 6/1- 15/1 Âm lịch)
Hội chen Nga Hoàng diễn ra tưng bừng từ 6-15/1 âm lịch tại xã Nga Hoàng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Hội Nga Hoàng là người chen người, chen ngã dúi ngã dụi, chen văng xuống ruộng xuống ao cho hết "nam...
- Hội hát Sắc bùa trong dịp Tết của người Mường (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
Hội hát Sắc bùa hay còn gọi là xéc bùa (có nghĩa là xách cồng) là lễ hội lớn nhất của người Mường thường diễn ra vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày Tết. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa, phong tục không...