- Về đầu bài viết
- Ảnh: Điểm nhấn của Festival Khèn Mông năm nay sẽ là chương trình chào mừng khai mạc Festival với tựa đề “Thi liên hoan khèn Mông
- Ảnh: Tiếng khèn thể hiện tình yêu của cặp đôi trai gái
- Ảnh: Dự kiến tham gia biểu diễn sẽ có khoảng 300 cán bộ, học sinh, diễn viên, nghệ nhân của 11 huyện, thành phố trong tỉnh
- Bài viết liên quan
- Ghi chú bài Tổ chức Festival Khèn Mông tại Hà Giang năm 2011
- Xem lễ hội theo ngày tháng
Tổ chức Festival Khèn Mông tại Hà Giang năm 2011
Điểm nhấn của Festival Khèn Mông năm nay sẽ là chương trình chào mừng khai mạc Festival với tựa đề “Thi liên hoan khèn Mông" và “Vũ điệu khèn Cao nguyên”
Điểm nhấn của Festival Khèn Mông năm nay sẽ là chương trình chào mừng khai mạc Festival với tựa đề “Thi liên hoan khèn Mông" và “Vũ điệu khèn Cao nguyên” bao gồm các tiết mục cụ thể: giai điệu ngày mới, công bố kỷ lục Guiness Việt Nam về cây khèn Mông to nhất, sự tích tình khèn, múa khèn Mông, tiếng khèn âm vang cao nguyên,...
Tiếng khèn thể hiện tình yêu của cặp đôi trai gái
Tổ chức Festival Khèn Mông tỉnh Hà Giang lần thứ nhất năm 2011 nhằm khuyến khích, từng bước khai thác, sưu tầm, bảo tồn và phát huy thể loại nghệ thuật nhạc cụ khèn Mông như: thổi khèn, múa khèn và các bài khèn mới, bài khèn truyền thống, .... Qua đó, nét đẹp nhân văn của cây khèn Mông được gìn giữ và bảo tồn, góp phần thiết thực vào việc xây dựng nền văn hoá các dân tộc Hà Giang, phát huy tính năng tốt đẹp riêng có của nó trong cộng đồng dân tộc Mông. Đồng thời, nhằm khơi dậy phát huy loại hình nghệ thuật khèn Mông để tổ chức tốt các hoạt động văn hoá cộng đồng và các nghi lễ tín ngưỡng văn hóa dân tộc truyền thống góp phần thúc đẩy phát triển du lịch trên 4 huyện cao nguyên đá Đồng Văn.
Dự kiến tham gia biểu diễn sẽ có khoảng 300 cán bộ, học sinh, diễn viên, nghệ nhân của 11 huyện, thành phố trong tỉnh
Việc tổ chức Festival Khèn Mông song song với các hoạt động của Tuần văn hóa du lịch Ấn tượng Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển quảng bá các danh thắng du lịch của tỉnh Hà Giang.
Dự kiến tham gia biểu diễn sẽ có khoảng 300 cán bộ, học sinh, diễn viên, nghệ nhân của 11 huyện, thành phố trong tỉnh. Lễ hội sẽ kết thúc vào ngày 22/8./.
Bài viết về Hà Giang liên quan
- Lễ hội Khu Cù Tê – Tết tháng bảy của người La Chí
Lễ hội Khu Cù Tê còn được gọi là tết uống rượu tháng Bảy của người La Chí. Đây là một ngày tết có ý nghĩa quan trọng đối với người dân La Chí, có ý nghĩa lớn trong đời sống sinh hoạt văn hóa cũng như...
- Chợ phiên bò ở miền Cao nguyên đá Hà Giang
Chợ phiên là một nét văn hóa độc đáo của người dân miền cao nguyên đá Hà Giang. Không chỉ đặc sắc với những chợ phiên trao đổi hàng hóa thông thường hay chợ tình giao duyên... ngày nay nơi đây lại độc...
- Lễ cúng ma khô tại Hà Giang
Lễ cúng ma khô là một trong những nghi lễ truyền thống độc đáo của người Mông tại Hà Giang. Lễ cúng ma khô được tổ chức khi có một người nào đó trong bản qua đời với mục đích cầu cho linh hồn người chết...
- Lễ cấp sắc của người Dao tại Hà Giang
Lễ cấp sắc là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao ở Hà Giang. Đây là buổi lễ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông Dao. Trong những ngày diễn ra cấp sắc, người thụ lễ không được phép nói...
-
- Lễ hội cầu Trăng của người Tày ở Hà Giang
Du khách đến Hà Giang vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) sẽ được tham gia lễ hội cầu Trăng hết sức độc đáo của người Tày ở bản Loan, xã Yên Định, huyện Bắc Mê. Đây là một trong những ngày hội vui nhất của...
- Lễ hội hoa Tam giác mạch tại Hà Giang năm 2017
Lễ hội hoa Tam giác mạch lần III năm 2017 được tổ chức từ ngày 4/10 đến 31/12 tại 4 huyện vùng cao nguyên đá Hà Giang là: Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quảng Bạ. Lễ hội hoa Tam giác mạch nhằm tôn vinh...
- Lễ hội hoa Tam giác mạch tại Hà Giang
Lễ hội hoa Tam giác mạch được tổ chức tại Hà Giang khoảng tháng 10, tháng 11 hàng năm - thời điểm hoa nở rộ chính vụ đẹp nhất trong năm. Các hoạt động trong lễ hội hoa Tam giác mạch sẽ diễn ra tại 4 huyện...
- Lễ hội kéo chày tỉnh Hà Giang
Lễ hội kéo chày là một trong những lễ hội độc đáo, nguyên sơ và huyền bí của dân tộc Pà Thẻn tỉnh Hà Giang. Sau khi thu hoạch vụ lúa mùa, bà con dân tộc Pà Thẻn xã Tân Bắc huyện Quảng Bình tổ chức lễ...
- Lễ hội Khèn Mông
Lễ hội Khèn Mông là một lễ hội truyền thống của tỉnh Hà Giang. Lễ hội này đã thu hút được lượng đông du khách đến xem hội, và là một sự kiện văn hóa - giải trí được tổ chức để chào đón ngày Quốc Khánh...
-
- Lễ hội Chợ tình Khau Vai - Hà Giang
Chợ tình Khau Vai hay còn gọi là chợ Phong Lưu, nằm ở xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang và chỉ họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch. Chợ tình Khau Vai là địa điểm để những người yêu...
- Lễ hội khèn Mông ở huyện Đồng Văn - Hà Giang
Lễ hội khèn Mông là một trong những lễ hội truyền thống độc đáo của vùng đất cao nguyên đá Đồng Văn. Lễ hội này được tổ chức thường niên vào dịp tết độc lập (2/9) và thu hút rất đông đảo nghệ nhân Khèn...
- Sống động Lễ hội Chanh Menton ở Pháp
(lehoi.org)- Ngày 17/2/2012 lễ hội chanh (Carnival chanh) lần thứ 79 với chủ đề “Những vùng miền của Pháp” đã tưng bừng diễn ra tại thành phố Menton, miền nam nước...
- Sôi động Lễ hội chọi bò chợ tình Khau Vai - Hà Giang
(lehoi.org)- Từ ngày 14/4 -16/4 vòng chung kết hội chọi bò chợ tình Khâu Vai 2012 đã diên ra tưng bừng trong sự hò reo, cổ vũ của khán giả. Lễ hội chọi bò là một trong những...
- Độc đáo Lễ hội chọi dê trên cao nguyên đá Đồng Văn tại Hà Giang
(lehoi.org)- Hội chọi dê là một nét văn hóa đặc sắc chỉ có ở tại vùng cao nguyên đá Hà Giang. Vào ngày này, những con dê của đồng bào người dân tộc Mông, dân tộc Dao và dân tộc Tày chăn thả ở trên khắp...
- Chung kết Lễ hội Chọi trâu xã Trung Thành, Hà Giang 2011
Trong 2 ngày 13, 14 tháng Giêng năm Tân Mão, tại thôn Minh Thành, xã Trung Thành huyện Vị Xuyên, UBND xã Trung Thành đã tổ chức vòng chung kết Lễ hội chọi trâu truyền thống lần...
Ghi chú bài viết Tổ chức Festival Khèn Mông tại Hà Giang năm 2011
Từ khóa:
(lehoi.org)- Ngày 21/8/2011, tỉnh Hà Giang sẽ tổ chức Festival Khèn Mông năm 2011 tại Sân vận động Trung tâm huyện Đồng Văn và Nhà Văn hóa Trung tâm với...