Mục lục:
Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa
Thời gian: 20/1 Âm lịch
Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Làng Cổ Bôn còn có tên gọi khác là làng Kẻ Bôn. Ngôi làng này thờ bốn vị thành hoàng là Thánh Cả, Thánh Phúc, thánh Hẹ, và Thánh Quỳnh. Trong đó, Thánh Cả có hiệu là Đế Thích, là vua đánh cờ, có biểu tượng là khúc gỗ linh thiêng. Thánh Quỳnh được là biểu trưng là "Con cáo luôm thôm". Thánh Hẹ là Đặng quận công Nguyễn Khải. Thánh Phúc là một người mồ côi cha mẹ.
Hội Cổ Bôn là dịp người dân làng Cổ Bôn tưởng nhớ và suy tôn 4 vị thánh hoàng làng
Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Làng Cổ Bôn còn có tên gọi khác là làng Kẻ Bôn. Ngôi làng này thờ bốn vị thành hoàng là Thánh Cả, Thánh Phúc, thánh Hẹ, và Thánh Quỳnh. Trong đó, Thánh Cả có hiệu là Đế Thích, là vua đánh cờ, có biểu tượng là khúc gỗ linh thiêng. Thánh Quỳnh được là biểu trưng là "Con cáo luôm thôm". Thánh Hẹ là Đặng quận công Nguyễn Khải. Thánh Phúc là một người mồ côi cha mẹ.
Hội Cổ Bôn là dịp người dân làng Cổ Bôn tưởng nhớ và suy tôn 4 vị thánh hoàng làng
Hàng năm, cứ đến ngày 20 tháng Giêng, làng Cổ Bôn là tưng bừng mở hội. Trong dịp lễ hội, các thông sẽ thực hiện lễ rước thánh hoàng về sinh Bôn để sự hội làng. Theo tục lễ cỗ cúng ở hội Cổ Bôn rất to, phải có bánh chưng to làm bằng cái mẹt, bánh đầu tằm. Bánh phải được luộc trong một cái vạc, mỗi mạc chỉ được luộc tối đa hai cái.
Trong phần hội của lễ hội Cổ Bôn có các trò chơi dân gian của người dân nơi đây, đó là trò Bôn gồm 5 trò là trò tiện cuộc, trò Ngô, trò Hòa Lan, trò thủy, trò lăng ba khúc. Trò bôn được các quan viên trong làng qui định luật chơi, tùy theo tình hình năm mở hội. Nếu định chữ "Thượng" thì làng sẽ tổ chức đánh ờ - đám, còn nếu định chữ "Trung" thì kéo trò Bôn, còn chữ "Hạ" thì sẽ làm cỗ "bò sống, lợn sống.
Ngày nay, hội Cổ Bôn đã trở thành một lễ hội không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân xã Đông Thanh, Thanh Hóa. Nơi đây là nơi giao lưu văn hóa, văn nghệ, là nơi gặp gỡ của trai thanh gái tú, là nơi khách xem hội được thưởng thức các nét đẹp văn hóa của người dân làng Cổ Bôn, để ôn lại những truyền thống vốn có của người dân Việt.
Bài viết về Thanh Hóa liên quan
- Độc đáo phiên chợ Chuộng choảng nhau cầu may ở Thanh Hóa
Đến hẹn lại lên, năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 6 tháng Giêng âm lịch, hàng nghìn người dân lại nô nức tham dự phiên chợ Chuộng xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa choảng nhau để cầu may. Phiên...
- Rộn ràng lễ kỳ Phúc làng Phú Khê - Thanh Hóa
Mỗi năm cứ ngày 16/2 âm lịch, ngày sinh của hai vị Thành hoàng làng, người dân Phú Khê sắm sửa lễ vật tổ chức lễ kỳ phúc. Người dân cho rằng, hội làng Phú Khê không chỉ là dịp tưởng nhớ công ơn 2 vị Thành...
- Lễ hội Hàn Sơn ở Thanh Hóa
Lễ hội Hàn Sơn ở Thanh Hóa thường được tổ chức vào tháng 6 âm lịch hàng năm, ngày chính hội là ngày 12/06. Nơi thờ cô Ba Thoải Đền Hàn là một di tích tọa lạc trên vùng đất của xã Hà Sơn, huyện Hà Trung...
- Lễ hội Đền Độc Cước thị xã Sầm Sơn
Lễ hội Đền Độc Cước thị xã Sầm Sơn là một lễ hội cầu phúc, là một trong những lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống của người dân thị xã Sầm Sơn. Lễ hội diễn ra hàng năm vào ngày 16 tháng Hai. Đây...
-
- Lễ hội Lê Hoàn tại Thanh Hóa
Lễ hội Lê Hoàn là một lễ hội thường niên được tổ chức vào các ngày mồng 7,8,9 tháng Ba âm lịch, tại thôn Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội này được tổ chức với qui mô...
- Hội đền Tép ở Thanh Hóa
Hội đền Tép ở Thanh Hóa là một trong các lễ hội nằm trong chuỗi lễ hội Lam Kinh, được tổ chức vào ngày 21/08 âm lịch hàng năm, với ý nghĩa tôn vinh và tưởng nhớ tới vị Khai quốc công thần Trung Túc Vương...
- Lễ hội đền Lê Trung Giang tại Thanh Hóa
Lễ hội đền Lê Trung Giang được tổ chức hằng năm vào ngày 19/2 âm lịch để tưởng nhớ công ơn của Tướng công Đại vương Lê Trung Giang, một vị tướng tài thời Lê Sơ đã có công lao to lớn cho đất nước...
- Tưng bừng lễ hội ở ngôi đền cổ nhất xứ Thanh
Trong các ngày từ ngày mùng 6 đến ngày mùng 9 tháng 3 Âm lịch, hàng vạn du khách từ khắp mọi miền lại nô nức đổ về huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) để dự lễ hội kỷ niệm 1.007 năm ngày mất của vua Lê Đại Hành...
- Linh thiêng Lễ hội Đền Sòng Sơn – Ba Dội 2010
(lehoi.org) - Sáng 10/4 (tức ngày 26/02 năm Canh Dần), Uỷ ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoá đã long trọng tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2010, nhằm gìn giữ và phát huy các...
-
- Tưng bừng lễ hội cầu ngư ở biển Ngư Lộc tại Thanh Hóa
(lehoi.org)- Đến hẹn lại lên, sáng 14.3 (tức ngày 22.2 âm lịch), tại làng biển Diêm Phố, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa), hàng ngàn ngư dân trong vùng và du khách thập phương...
- Nô nức trẩy hội bánh chưng bánh dày 2012 tại Thanh Hóa
(lehoi.org) - Ngày 30/6, tại Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã diễn ra lễ hội bánh chưng, bánh dày Sầm Sơn 2012 thu hút đông đảo du khách khách thập phương về tham dự. Theo truyền thống văn hóa...
- Long trọng tổ chức Lễ hội Bà Triệu năm 2015 tại Thanh Hóa
(lehoi.org)- Ngày 7/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ lễ đón Bằng công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt - Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu và Lễ...
- Lễ hội Lê Hoàn tại Thanh Hóa
(lehoi.org) - Lễ hội Lê Hoàn được diễn ra hàng năm từ ngày mùng 7 đến ngày mùng 9/03 âm lịch, tại thôn Trung Lập xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hoá. Lễ hội Lê Hoàn được tổ chức rất hoành tráng...
- Thanh Hoá trong ngày bế mạc Lễ hội Cầu Ngư
(lehoi.org) - Ngày 28/3/2011, tại làng biển Diêm Phố, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) sau 3 ngày diễn ra tưng bừng, lễ hội cầu ngư đã chính thức bế mạc. Lễ hội đã thu hút...
Ghi chú bài viết Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa
Nếu xảy ra lỗi với bài viết Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Làng Cổ Bôn còn có tên gọi...
Từ khóa:
Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Làng Cổ Bôn còn có tên gọi...