- Về đầu bài viết
- Ảnh: Tượng đài danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Hải Phòng
- Ảnh: Rước kiệu Lễ hội Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Ảnh: Biểu diễn văn nghệ tại lễ hội
- Bài viết liên quan
- Ghi chú bài Kỷ niệm 425 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Hải Phòng
- Xem lễ hội theo ngày tháng
Kỷ niệm 425 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Hải Phòng
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491 tại làng Trung Am huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương (ngày nay là xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng). Ông sinh trưởng trong một gia đình có học vấn, vọng tộc, thân phụ đều là những người văn tài học hạnh nên Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm đã hấp thụ truyền thống hiếu học của gia đình và quê hương. Nguyễn Bỉnh Khiêm khi lớn lên được theo học quan thượng thư bảng nhãn Lương Đắc Bằng. Năm 1535 dưới triều vua Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc này đã 45 tuổi mới đi thi. Trong ba lần thi Hương, thi Hội, thi Đình ông đều đỗ đầu và đỗ Trạng Nguyên. Sau khi đỗ Trạng, ông làm quan dưới triều Mạc và được phong chức tả thị lang bộ Hình. Cộng tác với tân triều được 7 năm và không được chấp nhận sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần, ông đã xin về ở ẩn tại quê nhà tại làng Trung Am, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, mở trường dạy học.
Tượng đài danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Hải Phòng
Sau khi ông mất, học trò và dân làng đã dựng ngôi đền nhỏ gọi là Quốc Công Từ để thờ ông. Trong ngôi đền xưa có một bức hoành phi ghi 4 chữ ''Như Nhật Trung Thiên'' ( nghĩa là như mặt trời giữa bầu trời). Đó chính là đánh giá của đời sau về nhân cách và đạo đức của Trình Quốc Công. Tương truyền rằng, xứ nhà Thanh là Chu Xán khi sang nước ta đã nhận xét: An Nam Lý học hữu Trình tuyền (Nước Nam về mặt lý học có Trình tuyền hầu Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Rước kiệu Lễ hội Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ là cây đại thụ thơ văn thế kỷ 16, là nhà thơ lớn của dân tộc mà ông còn là một vị trạng nguyên tài ba, có hành trang gắn liền với nhiều truyền thuyết, giai thoại ly kỳ.
Năm nay là năm chẵn vì thế lễ kỷ niệm ngày mất của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm mang cấp quy mô thành phố.
Trong khuôn khổ lễ kỷ niệm gồm có các chương: khai trương khu vực trưng bày tư liệu về thân thế sự nghiệp Danh nhân văn hoá Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm; dâng hương đền Trạng; tái hiện lời sấm ký; hội thơ Sấm Trạng; trưng bày sản phẩm du lịch đồng quê, làng nghề; văn hoá ca múa nhạc; các trò chơi dân gian; ./.
Bài viết về Hải Phòng liên quan
- Lễ hội Hoa Phượng Đỏ tại Hải Phòng
Lễ hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng được tổ chức ngày 11-13/5/2018 nhằm chào mừng kỷ niệm 63 năm Ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955- 13/5/2018). Lễ hội Hoa Phượng Đỏ được tổ chức với nhiều hoạt động...
- Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà - Hải Phòng
Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà được tổ chức hàng năm để kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà năm 1959 và cũng là ngày truyền thống của ngành thủy sản. Lễ hội đua thuyền rồng được các tỉnh...
- Hội đình Dư Hàng tại Hải Phòng
Hội đình Dư Hàng được được tổ chức ngày 16-18/2 âm lịch hàng năm tại phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Đình Dư Hàng thờ Thành hoàng Ngô Vương Quyền vị vua lừng danh trong lịch sử...
- Hội đền Khả Lâm tại Hải Phòng
Hội đền Khả Lâm (Kha Lãm) diễn ra ngày 3/6 âm lịch hàng năm tại Kha Lâm, xã Nam Sơn, huyện Kiến An, tỉnh Hải Phòng. Hội đền Khả Lâm là dịp để tưởng nhớ công ơn của công chúa Chiêu Chinh con gái vua Trần...
-
- Hội Tát Giang (Hội hát đúm trên sông) tại Hải Phòng
Hội Tát Giang (hội hát đúm trên sông) diễn ra từ ngày 10-15/8 âm lịch tại xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Hát đúm là sinh hoạt văn hóa truyền thống của vùng đất ven biển, gắn bó với những vui...
- Hội Chùa Vẽ tại Hải Phòng
Hội Chùa Vẽ được tổ chức tại bến cảng sông Bạch Đằng, thành phố Hải Phòng từ ngày 10-20/8 âm lịch hàng năm. Về dự lễ hội chùa Vẽ, du khách không chỉ được tham gia lễ hội truyền thống độc đáo mà còn được...
- Hội đền Phú Xá tại Hải An, Hải Phòng
Hội đền Phú Xá được tổ chức hàng năm này 20/8 âm lịch tại phường Đông Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Lễ hội hàng năm thường có phần lễ tế, rước thần vị, các trò chơi dân gian. Đền Phú Xá...
- Hội Đình Hạ tại Hải Phòng
Hội Đình Hạ diễn ra ngày 20/8 âm lịch hàng năm (ngày giỗ Đức Thánh Trần) tại phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Ngày nay, Đình Hạ được đổi tên thành Đền Hạ. Đền Hạ được xây dựng khoảng...
- Lễ hội đền Trần Quốc Bảo ở Hải Phòng
Lễ hội đền Trần Quốc Bảo được tổ chức vào ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tướng quân Trần Quốc Bảo đã có công trong trận thủy chiến Bạch Đằng lịch sử. Đền Trần Quốc Bảo...
-
- Lễ hội chợ Xưa ở Hải Phòng
Lễ hội chợ Xưa diễn ra vào đúng ngày mồng 1 Tết tại Làng Xưa, xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng. Tục họp chợ vào ngày đầu năm đã có từ lâu đời, thể hiện nét văn hóa đặc trưng của chợ phiên Bắc...
- Lễ hội Cầu mùa 21 tháng giêng tại Hải Phòng
Lễ hội Cầu mùa 21 tháng giêng là một lễ hội đua thuyền truyền thống của người dân Cát Hải được tổ chức vào ngày 21 tháng giêng âm lịch hằng năm hàng năm để cầu Nam Hải đại vương - vị thần cai quản vùng...
- Lễ hội đảo Dấu ở Đồ Sơn
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tới mùng 10 tháng 2 âm lịch, người dân Đồ Sơn lại tưng bừng tổ chức Lễ hội đảo Dấu để tỏ lòng biết ơn thần Nam Hải Đại Vương luôn che chở, bảo vệ ngư dân có những chuyến...
- Lễ hội Hoa Phượng đỏ Hải Phòng
Lễ hội Hoa Phượng đỏ là một lễ hội đường phố được tổ chức thường niên tại Hải Phòng vào đúng dịp hoa phượng đỏ nở rộ. Đây cũng là một sản phẩm du lịch mới của thành phố Hải Phòng với nhiều hoạt động...
- Lễ hội đền Mõ - Hải Phòng
Đền, chùa Mõ thuộc xã Ngũ Phúc huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. Hằng năm từ ngày 12 đến 14/2 âm lịch người dân Hải Phòng lại nô nức đến tham dự lễ hội đền Mõ để thắp hương tế lễ công chúa Quỳnh Trân, người...
- Lễ hội đền Bà Lê Chân
Vào ngày 8/2 đến 10/2 âm lịch hằng năm, người dân Hải Phòng đều tưng bừng tham dự lễ hội đền Nghè và lễ hội đình An Biên - một trong những lễ hội lớn nhất trong năm của thành phố Hải Phòng để tưởng nhớ...
Ghi chú bài viết Kỷ niệm 425 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Hải Phòng
Từ khóa:
(lehoi.org) - Kéo dài trong 3 ngày từ 01 đến 03/1/2011, Lễ kỷ niệm 425 năm ngày mất Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm sẽ diễn ra tại khu di tích đền...