Mục lục:
- Về đầu bài viết
- Ảnh: Lễ hội đua thuyền rồng Cát Bà chính là ngày hội xuống nước của làng chài
- Ảnh: Các đội đua tranh tài sôi nổi ở lễ hội đua thuyền rồng Cát Bà
- Ảnh: Niềm vui chiến thắng của đội đua trong lễ hội đua thuyền rồng Cát Bà
- Bài viết liên quan
- Ghi chú bài Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà - Hải Phòng
- Xem lễ hội theo ngày tháng
Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà - Hải Phòng
Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà được tổ chức hàng năm để kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà năm 1959 và cũng là ngày truyền thống của ngành thủy sản. Lễ hội đua thuyền rồng được các tỉnh miền Trung, miền Nam tổ chức nhiều năm nhưng đua thuyền rồng trên biển thì chỉ có ở Cát Bà.
Lễ hội đua thuyền rồng Cát Bà chính là ngày hội xuống nước của làng chài
Lễ hội đua thuyền rồng Cát Bà chính là ngày hội xuống nước của làng chài
Thuyền rồng ở Cát Bà có hình thoi dài 11m, rộng 1,5m được đóng kỳ công bằng gỗ khô, nhẹ và bền chắc. Phía mũi thuyền trang trí bằng đầu rồng chạm bằng gỗ, sơn son thếp vàng rực rỡ. Lòng thuyền có chỗ ngồi cho từ 22-26 tay đua. Mở đầu cuộc thi là màn kéo co giữa các đội đua trên biển. Sau tiết mục kéo co đến phần thi lắc thúng thuyền không mái của những ngư dân đến từ vùng biển Nam Trung bộ.
Tiếp sau cuộc đua thuyền thúng là đua thuyền rồng. Đường đua dài 1km trên vịnh Cát Bà, dọc theo đường bờ Kè, hai đầu được đánh dấu bằng cột cờ báo hiệu. Sau lệnh nổ, những tay chèo lần lượt khua nước. Ở phía mũi thuyền là một người cầm còi hoặc thúc trống, phía sau là một người cầm lái; Đây là hai người nòng cốt quyết định chiến thắng của đội đua. Đặc biệt, người cầm lái phải xử lý cực kỳ chuẩn xác lúc vào cua để thuyền có thể vòng lại nhanh nhất có thể. Thuyền đua sẽ đi 3 hoặc 4 vòng tùy theo quy định của từng năm, thuyền nào về đích trước sẽ đạt giải.
Hội đua thuyền rồng trong lễ hội Cát Bà chính là ngày hội xuống nước của làng chài. Lễ hội đua thuyền rồng là nét văn hóa riêng của Cát Bà. Lễ hội Cát Bà thể hiện sức sống, tinh thần lao động sáng tạo của người dân nơi đây. Du khách tham gia hội đua thuyền rồng Cát Bà được chứng kiến từng pha rượt đuổi đẹp mắt, hồi hộp, hấp dẫn.
Bài viết về Hải Phòng liên quan
- Lễ hội Hoa Phượng Đỏ tại Hải Phòng
Lễ hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng được tổ chức ngày 11-13/5/2018 nhằm chào mừng kỷ niệm 63 năm Ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955- 13/5/2018). Lễ hội Hoa Phượng Đỏ được tổ chức với nhiều hoạt động...
- Hội đình Dư Hàng tại Hải Phòng
Hội đình Dư Hàng được được tổ chức ngày 16-18/2 âm lịch hàng năm tại phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Đình Dư Hàng thờ Thành hoàng Ngô Vương Quyền vị vua lừng danh trong lịch sử...
- Hội đền Khả Lâm tại Hải Phòng
Hội đền Khả Lâm (Kha Lãm) diễn ra ngày 3/6 âm lịch hàng năm tại Kha Lâm, xã Nam Sơn, huyện Kiến An, tỉnh Hải Phòng. Hội đền Khả Lâm là dịp để tưởng nhớ công ơn của công chúa Chiêu Chinh con gái vua Trần...
- Hội Tát Giang (Hội hát đúm trên sông) tại Hải Phòng
Hội Tát Giang (hội hát đúm trên sông) diễn ra từ ngày 10-15/8 âm lịch tại xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Hát đúm là sinh hoạt văn hóa truyền thống của vùng đất ven biển, gắn bó với những vui...
-
- Hội Chùa Vẽ tại Hải Phòng
Hội Chùa Vẽ được tổ chức tại bến cảng sông Bạch Đằng, thành phố Hải Phòng từ ngày 10-20/8 âm lịch hàng năm. Về dự lễ hội chùa Vẽ, du khách không chỉ được tham gia lễ hội truyền thống độc đáo mà còn được...
- Hội đền Phú Xá tại Hải An, Hải Phòng
Hội đền Phú Xá được tổ chức hàng năm này 20/8 âm lịch tại phường Đông Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Lễ hội hàng năm thường có phần lễ tế, rước thần vị, các trò chơi dân gian. Đền Phú Xá...
- Hội Đình Hạ tại Hải Phòng
Hội Đình Hạ diễn ra ngày 20/8 âm lịch hàng năm (ngày giỗ Đức Thánh Trần) tại phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Ngày nay, Đình Hạ được đổi tên thành Đền Hạ. Đền Hạ được xây dựng khoảng...
- Lễ hội đền Trần Quốc Bảo ở Hải Phòng
Lễ hội đền Trần Quốc Bảo được tổ chức vào ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tướng quân Trần Quốc Bảo đã có công trong trận thủy chiến Bạch Đằng lịch sử. Đền Trần Quốc Bảo...
- Lễ hội chợ Xưa ở Hải Phòng
Lễ hội chợ Xưa diễn ra vào đúng ngày mồng 1 Tết tại Làng Xưa, xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng. Tục họp chợ vào ngày đầu năm đã có từ lâu đời, thể hiện nét văn hóa đặc trưng của chợ phiên Bắc...
-
- Lễ hội Cầu mùa 21 tháng giêng tại Hải Phòng
Lễ hội Cầu mùa 21 tháng giêng là một lễ hội đua thuyền truyền thống của người dân Cát Hải được tổ chức vào ngày 21 tháng giêng âm lịch hằng năm hàng năm để cầu Nam Hải đại vương - vị thần cai quản vùng...
- Lễ hội đảo Dấu ở Đồ Sơn
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tới mùng 10 tháng 2 âm lịch, người dân Đồ Sơn lại tưng bừng tổ chức Lễ hội đảo Dấu để tỏ lòng biết ơn thần Nam Hải Đại Vương luôn che chở, bảo vệ ngư dân có những chuyến...
- Lễ hội Hoa Phượng đỏ Hải Phòng
Lễ hội Hoa Phượng đỏ là một lễ hội đường phố được tổ chức thường niên tại Hải Phòng vào đúng dịp hoa phượng đỏ nở rộ. Đây cũng là một sản phẩm du lịch mới của thành phố Hải Phòng với nhiều hoạt động...
- Lễ hội đền Mõ - Hải Phòng
Đền, chùa Mõ thuộc xã Ngũ Phúc huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. Hằng năm từ ngày 12 đến 14/2 âm lịch người dân Hải Phòng lại nô nức đến tham dự lễ hội đền Mõ để thắp hương tế lễ công chúa Quỳnh Trân, người...
- Lễ hội đền Bà Lê Chân
Vào ngày 8/2 đến 10/2 âm lịch hằng năm, người dân Hải Phòng đều tưng bừng tham dự lễ hội đền Nghè và lễ hội đình An Biên - một trong những lễ hội lớn nhất trong năm của thành phố Hải Phòng để tưởng nhớ...
Ghi chú bài viết Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà - Hải Phòng
Nếu xảy ra lỗi với bài viết Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà - Hải Phòng, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà được tổ chức hàng năm để kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà năm 1959 và cũng là ngày truyền thống của ngành...
Từ khóa:
Lễ hội đua thuyền rồng trên đảo Cát Bà được tổ chức hàng năm để kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà năm 1959 và cũng là ngày truyền thống của ngành...