- Lễ hội gò Đống Đa tại Hà Nội (ngày 5/1 Âm lịch)
Lễ hội gò Đống Đa ở Hà Nội, thường được tổ chức vào ngày mồng 5 tết Nguyên Đán tại khu di tích gò Đống Đa thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đây là một lễ hội nhằm tưởng nhớ đến...
- Lễ hội cầu mưa của người Thái đen Mường Lò tại Yên Bái (ngày 1/1- 30/1 Âm lịch)
Lễ hội cầu mưa "pay so phôn" là nghi lễ không thể thiếu trước mỗi mùa vụ mới của người dân Thái đen Mường Lò Yên Bái. Trong lễ hội cầu mưa này, con người không chỉ cầu xin các đấng siêu nhiên ban cho...
- Lễ hội đền Giá tại Thái Nguyên (ngày 5/1- 6/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Khi nói đến hội Gióng, mọi người thường nhớ tới làng Phù Đổng, Gia Lâm (Hà Nội), nơi tương truyền chàng trai Phù Đổng đã đứng lên đánh giặc. Tuy nhiên, ngoài làng Phù Đổng, ở tại Việt Nam...
- Lễ hội đua thuyền ở Tịnh Long tại Quảng Ngãi (ngày 4/1- 5/1 Âm lịch)
Tịnh Long là 1 xã ở đông nam của huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, xã Tịnh Long nằm ở tả ngạn sông Trà Khúc, gần sát với cửa Đại Cổ Luỹ xưa vốn là 1 thương cảng chính, khá sầm uất của Quảng...
-
- Lễ hội Gầu tào tại Lào Cai (ngày 1/1- 15/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Gầu tào là một lễ hội rất quan trọng của người dân tộc Hmông. Lễ hội mở ra nhằm một trong hai mục đích đó là cầu phúc hoặc cầu mệnh. Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh con...
- Nghệ thuật Bài chòi dân gian Bình Định (ngày 30/12- 15/1 Âm lịch)
Nghệ thuật Bài chòi là một sáng tạo độc đáo giữa trò chơi với âm nhạc dân gian, không hề mang tính đỏ đen mà có giá trị cao về văn hóa, tinh thần. Đây là một thú vui dân gian của người dân đất võ Bình...
- Lễ hội Vân Sa tại Hà Nội (ngày 4/1- 5/1 Âm lịch)
Thôn Vân Sa nằm ven sông Hồng, tọa lạc trên một dải đất phù sa màu mỡ thuộc địa phận xã Tản Hồng, Ba Vì, thành phố Hà Nội. Hàng năm, lễ hội Vân Sa được tổ chức vào ngày mồng 4 và ngày mồng 5 tết nhằm...
- Hội làng Dị Nậu tại Phú Thọ (ngày 4/1- 6/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Dị Nậu là một xã nằm ở phía Đông Nam của huyện Tam Nông. Mảnh đất rộng 13,6km2 này giáp ranh với thị trấn Hưng Hoá của huyện Tam Nông, với xã Đào Xá của huyện Thanh Thuỷ. Hưng Hoá và Đào...
- Lễ hội Đống Đa tại Bình Định (ngày 4/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Đống Đa (Bình Định) được tổ chức vào ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng hàng năm. Đây là lễ hội có qui lớn nhất toàn quốc để tưởng nhớ đến công đức của các thủ lĩnh trong phong trào Tây Sơn, và...
-
- Hội đền Cửa Ông tại Quảng Ninh (ngày 2/1- 30/3 Âm lịch)
Đền Cửa Ông nay thuộc Phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh . Hội đền Cửa Ôn g hay còn gọi là Hội đền Cửa Suốt được tổ chức 2 năm một lần vào các năm chẵn nhằm tôn vinh công đức của Hưng Nhượng Vương...
- Lễ hội vật làng Mai Động, Hà Nội (ngày 4/1- 7/1 Âm lịch)
Lễ hội vật làng Mai Động được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 4 đến 7 tết âm lịch tại khu vực đình Nghè làng Mai Động, nay thuộc phường Mai Động, quận Hoàng Mai, phía Nam Hà Nội. Lễ hội...
- Lễ hội Chùa Tiên tại Hòa Bình (ngày 4/1- 6/1 Âm lịch)
Chùa Tiên (Hòa Bình) là một địa chỉ du lịch ngày nay đã được nhiều người biết tới. Bởi nơi đây còn giữ được nhiều nét nguyên sơ hiếm có của một thung lũng giữa đại ngàn với những động thạch...
- Hội hát Sắc bùa trong dịp Tết của người Mường (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
Hội hát Sắc bùa hay còn gọi là xéc bùa (có nghĩa là xách cồng) là lễ hội lớn nhất của người Mường thường diễn ra vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày Tết. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa, phong tục không...
- Lễ hội bắt chồng của người Chu Ru ở Lâm Đồng (ngày 1/1- 31/3 Âm lịch)
Trong những ngày đầu năm mới, khắp các bản làng Chu Ru rộn ràng lễ hội xuân - lễ hội bắt chồng. Như nét văn hóa tồn tại lâu đời, thiếu nữ dân tộc Chu Ru ở Tây Nguyên muốn có chồng phải đi bắt. Vào ban...
- Lễ hội làng Khê Thượng tại Hà Nội (ngày 3/1- 7/1 Âm lịch)
Làng Khê Thượng là một làng cổ nằm ven theo sông Đà. Vào những ngày đầu năm mới, sau khi người dân vừa tận hưởng những ngày tết cổ truyền của dân tộc xong, làng sẽ mở làng, để tưởng niệm về Tản Viên Sơn...