Lễ hội Hang Bua tại Nghệ An
Lễ hội Hang Bua chính là câu chuyện tâm linh gắn liền với đời sống sinh hoạt của đồng bào người Thái cổ. Cách Hang Bua 500 m có một vùng đất cổ được gọi là Pò Nậm (nước). Từ khe đá đến núi cao, có một dòng nước mát lạnh từ nguồn chảy xuống hai giếng nguyên sinh ở trong vùng. Từ một vùng đất hoang người dân Thái cổ đã lập nên bản Búa (Bản Bua, ngày nay là bản Na Nhàng) và quần cư tại đây. Để nhớ ơn "mẹ nước" từ thời xa xưa, người dân Thái cổ đã chọn một vùng đất (đẹp đẽ, cao ráo và thoáng đãng để thờ cúng. Sau vụ thu hoạch dân bản lại quây quần ở bên Hang Bua để thờ cúng thần nước và để nhảy múa ăn mừng. Từ năm 1997, Hang Bua được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích thắng cảnh tầm cỡ quốc gia, Sở Văn hóa - Thông tin Nghệ An và huyện Quỳ Hợp đã phối hợp tổ chức để lễ hội Hang Bua thực sự mang đậm bản sắc dân tộc.
Một số hoạt động văn hóa dân gian tại lễ hội
Lễ hội Hang Búa thiên về phần hội, còn phần lễ rất đơn giản gồm: Diễn văn khai mạc lễ hội và lễ cũng thần linh tại hang Bua. Nhân dân khi về tham dự lễ hội không mang theo hành trang của những người hành hương mà luôn mong mỏi được trao đổi giao lưu văn hóa, được thưởng thức cái đẹp những truyền thống văn hóa dân tộc thể hiện qua nhiều hình thức sinh động khác nhau, đặc biệt là qua các loại hình nghệ thuật dân gian cũng như hiện đại. Dàn cồng chiêng của các chàng trai, các cô gái Thái vang lên rộn rã, những trò diễn, những điệu múa rộn ràng, tiếng réo rắt của sáo, tiêu, khèn bè và bay bổng những làn điệu dân ca nhuôn, xuối, lăm và khắp... Cả núi rừng đều như bước vào hội xuân.
Ở Hang Bua hàng năm vẫn diễn ra những trò chơi dân gian độc đáo như bắn nỏ, ném còn, đẩy sào... Đặc biệt "hội thi người đẹp Hang Bua" thu hút được rất nhiều người tới xem. Đến Hang Bua vào mùa lễ hội, ta còn được thưởng thức các món ăn đặc sản của người dân tộc Thái như: chẻo môn, thịt thú rừng nướng, cơm lam...
Nghệ An có rất nhiều lễ hội như lễ hội sông nước Cửa Lò, lễ hội đền Cồn, lễ hội uống nước nhớ nguồn..., nhưng lễ hội Hang Bua vẫn là lễ hội thu hút được nhiều người hơn cả. Đó là những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân gian cần được gìn giữ và phát triển.
lehoi.info tổng hợp
Bài viết về Nghệ An liên quan
- Rộn ràng khai mạc lễ hội Hang Bua tại Nghệ An năm 2018
Lễ hội Hang Bua là lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Quỳ Châu nói riêng và vùng Tây Bắc Nghệ An nói chung. Lễ hội diễn ra từ 7-9/3/2018 (chính thức khai mạc ngày 8/3). Lễ hội Hang Bua...
- Tưng bừng khai hội Hang Bua tại Nghệ An
(lehoi.org)- Ngày 20/2, lễ hội Hang Bua đã được tổ chức tưng bừng tại huyện Châu Quỳ tỉnh Nghệ An Lễ hội Hang Bua là lễ hội thường niên và có ý nghĩa văn hóa tâm linh sâu sắc...
- kế hoạch tổ chức Lễ hội Hang Bua Xuân 2013 tại Nghệ An
(lehoi.org) - Mới đây, UBND huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã công bố kế hoạch tổ chức Lễ hội Hang Bua Xuân Quý Tỵ 2013. Theo đó, Lễ hội Hang Bua năm 2013 sẽ tổ chức vào 3 ngày từ 20 đến 22 tháng Giêng âm...
- Lễ hội Cam lần đầu tiên tại Nghệ An và Hà Tĩnh
Lễ hội cam dự kiến được tổ chức từ 15-31/12/2017 trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Lễ hội cam lần đầu tiên được tổ chức nhằm quảng bá thương hiệu cam, thúc đẩy hợp tác đầu tư phát triển sản...
-
- Lễ hội Pu Nhạ Thầu ở Nghệ An
Lễ hội Pu Nhạ Thầu ở Nghệ An thường được tổ chức vào ngày 24 và 25 tháng Giêng âm lịch, tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn. Đây là một lễ hội với nhiều nghi thức mang đậm nét truyền thống của người dân...
- Lễ hội Pẩn pang - Nang ny ở Nghệ An
Lễ hội Pẩn pang - Nang ny là một lễ hội truyền thống của tỉnh Nghệ An. Đây cũng chính là lễ hội mở đầu cho các lễ hội truyền thống trong năm của tỉnh Nghệ An. Hàng năm, cứ đến ngày 5 đến mồng 7 tháng...
- Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An
Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An là một ngày vui của họ hàng các ông mo nói riêng. Đây được xem là dịp để người dân trong bản làng trả ơn thầy mo đã chữa khỏi bệnh cho người thân trong gia...
- Lễ hội đền Cuông ở Nghệ An
Lễ hội đền Cuông ở Nghệ An diễn ra vào ngày 15 tháng Hai âm lịch. Đây là một một trong những lễ hội lớn, quan trọng trong năm của tỉnh Nghệ An. Hàng năm, lễ hội đền Cuông thu hút hàng vạn người dân...
- Lễ Hội Uống Nước Nhớ Nguồn ở Nghệ An
Lễ Hội Uống Nước Nhớ Nguồn ở Nghệ An diễn ra từ ngày 25-27 tháng 7, tại nghĩa trang liệt sĩ Hữu Nghị Việt Lào ở huyện Anh Sơn. Chương trình văn nghệ Các hoạt động trong lễ hội Uống nước nhớ...
-
- Lễ Hội Đền Hồng Sơn ở Nghệ An
Lễ Hội Đền Hồng Sơn diễn ra vào ngày 20 tháng Tám âm lịch hàng năm, tại phường Hồng Sơn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Lễ Hội Đền Hồng Sơn ở Nghệ An Đền Hồng Sơn ban đầu có tên gọi là Võ Miếu hay...
- Lễ Hội Đền Vua Mai ở Nghệ An
Hàng năm, cứ vào ngày 14, 15 tháng Giêng âm lịch, người dân xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, Nghệ An lại tưng bừng mở hội đền Vua Mai. Đây là một lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc được nhiều người dân ở...
- Lễ Hội Đền Ông Hoàng Mười tại Nghệ An
Lễ Hội Đền Ông Hoàng Mười tại Nghệ An được tổ chức vào ba ngày mồng 8, 9, 10 tháng 10 âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên. Lễ hội được xem là mùa tạ lễ quan trọng nhất của năm. Lễ Hội Đền...
- Lễ Hội Sông Nước Cửa Lò ở Nghệ An
Lễ hội sông nước Cửa Lò ở Nghệ An được tổ chức vào ngày 30/04 và 01/05, tại đền Vạn Lộc, phường Nghi Tân. Hội gồm có hai phần chính là phần lễ và phần hội. Phần lễ diễn ra với các nghi lễ như lễ yết cáo...
- Lễ Hội Đền Rậm tại Nghệ An
Hàng năm, cứ đến ngày 21 tháng Giêng âm lịch, người dân xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An lại mở hội Đền Rậm. Đền Rậm còn có tên khác là đền Thượng, nằm ở phía tây Nam bên dưới chân núi...
- Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi tại Nghệ An
Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi còn được gọi là hội đền Vạn Lộc, được tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch cứ 3 năm 1 lần, tại làng Vạn Lộc, phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Đền Nguyễn Sư Hồi là nơi...
- Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào tại Nghệ An
Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào là một Lễ hội văn hoá truyền thống được tổ chức từ ngày 20 đến 21 tháng riêng ÂL hằng năm tại Di tích lịch sử văn hoá Đền Vạn - Cửa Rào thuộc xã Xá Lượng, huyện miền núi cao Tương...
- Lễ hội Mường Ham tại Nghệ An
Hàng năm, cứ vào mùng 5 - 7 tháng Giêng âm lịch, tại Mường Ham, xã Châu Cường, huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) lại rộn rã tiếng khua luống, tiếng trống, cồng chiêng cầu chúc cho một năm mới tràn đầy...
Ghi chú bài viết Lễ hội Hang Bua tại Nghệ An
Từ khóa:
Sau ngày rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân lại đổ về trẩy hội Hang Bua (thuộc bản Na Nhàng, xã Châu Tiến, Quỳ Hợp, Nghệ An). Lễ hội Hang Bua bắt nguồn...