Mục lục:
Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An
Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An là một ngày vui của họ hàng các ông mo nói riêng. Đây được xem là dịp để người dân trong bản làng trả ơn thầy mo đã chữa khỏi bệnh cho người thân trong gia đình. Lễ hội cũng là dịp để nam thanh nữ tú có cơ hội gặp gỡ, giao lưu và kết duyên.
Thầy mo làm lễ cúng trong ngày hội
Thầy mo làm lễ cúng trong ngày hội
Cứ 3 hoặc 5 năm một lần vào khoảng 11 âm lịch, khi người dân đã thu hoạch xong mùa vụ trên nương về nhà. Hoặc tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch của năm là thời gian mở hội. Trước đây lễ hội Xăng Khan thường diễn ra từ 2 đến 3 ngày nhưng nay rút gọn chỉ trong 1 ngày.
Sau khi lễ cúng kết thíc, các thầy mo cùng người dân trong bản sẽ cùng đứng vây quanh cây hoa cùng nhảy múa. Hội càng về đêm lại càng nhộn nhịp với các trò diễn thú vị của các thầy mo, cũng như người dân bản và du khách xem hội.
Lễ hội Xăng Khan là một lễ hội truyền thống của các bản làng người Thái. Có thể nói đây là một ngày hội có ý nghĩa cộng đồng quan trọng của đồng bào người Thái tại miền tây Nghệ An. trong lễ hội, lễ vật được người dân chuẩn bị gồm 7-10 vò rượu cần, 2 con gà, cá nướng, 2 con lợn, trầu cau, cây Boọc mạy...
Cây Boọc mạy được làm từ thân cây tre hoặc cây nứa già, có chiều cao khoảng 4 mét, có khoét nhiều lỗ chia thành các tầng khác nhau. Bỗi lỗ sẽ được treo các vật tượng trưng như cá, chim, rắn, ve sầu... Những vật này thường được làm từ ruột cây sắn, cây tang được lấy từ trong rừng, sau đó nhuộm mày xanh, tím, đỏ, vàng... Trên đỉnh cây Boọc mạy có cắm một ô hình vuông được các thiếu nữ dừng khi ông mo nhảy Xăng Khan.
Điểm nhấn quan trọng nhất của lễ hội Xăng Khan là lúc ông mo cầu khấn những điều an lành cho bản làng, cầu cho dân được no đủ, ruộng nương nhiều lúa, người người được khỏe mạnh. Kếp boóc (hái hoa) là phần cuối cùng của lễ hội này. Đây là lúc chủ nhà sẽ hái hoa tặng cho tất cả người xem hội. Mỗi bông hoa tượng trưng cho sự may mắn trong cuộc sống.
Bài viết về Nghệ An liên quan
- Rộn ràng khai mạc lễ hội Hang Bua tại Nghệ An năm 2018
Lễ hội Hang Bua là lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Quỳ Châu nói riêng và vùng Tây Bắc Nghệ An nói chung. Lễ hội diễn ra từ 7-9/3/2018 (chính thức khai mạc ngày 8/3). Lễ hội Hang Bua...
- Lễ hội Cam lần đầu tiên tại Nghệ An và Hà Tĩnh
Lễ hội cam dự kiến được tổ chức từ 15-31/12/2017 trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Lễ hội cam lần đầu tiên được tổ chức nhằm quảng bá thương hiệu cam, thúc đẩy hợp tác đầu tư phát triển sản...
- Lễ hội Pu Nhạ Thầu ở Nghệ An
Lễ hội Pu Nhạ Thầu ở Nghệ An thường được tổ chức vào ngày 24 và 25 tháng Giêng âm lịch, tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn. Đây là một lễ hội với nhiều nghi thức mang đậm nét truyền thống của người dân...
- Lễ hội Pẩn pang - Nang ny ở Nghệ An
Lễ hội Pẩn pang - Nang ny là một lễ hội truyền thống của tỉnh Nghệ An. Đây cũng chính là lễ hội mở đầu cho các lễ hội truyền thống trong năm của tỉnh Nghệ An. Hàng năm, cứ đến ngày 5 đến mồng 7 tháng...
-
- Lễ hội đền Cuông ở Nghệ An
Lễ hội đền Cuông ở Nghệ An diễn ra vào ngày 15 tháng Hai âm lịch. Đây là một một trong những lễ hội lớn, quan trọng trong năm của tỉnh Nghệ An. Hàng năm, lễ hội đền Cuông thu hút hàng vạn người dân...
- Lễ Hội Uống Nước Nhớ Nguồn ở Nghệ An
Lễ Hội Uống Nước Nhớ Nguồn ở Nghệ An diễn ra từ ngày 25-27 tháng 7, tại nghĩa trang liệt sĩ Hữu Nghị Việt Lào ở huyện Anh Sơn. Chương trình văn nghệ Các hoạt động trong lễ hội Uống nước nhớ...
- Lễ Hội Đền Hồng Sơn ở Nghệ An
Lễ Hội Đền Hồng Sơn diễn ra vào ngày 20 tháng Tám âm lịch hàng năm, tại phường Hồng Sơn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Lễ Hội Đền Hồng Sơn ở Nghệ An Đền Hồng Sơn ban đầu có tên gọi là Võ Miếu hay...
- Lễ Hội Đền Vua Mai ở Nghệ An
Hàng năm, cứ vào ngày 14, 15 tháng Giêng âm lịch, người dân xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, Nghệ An lại tưng bừng mở hội đền Vua Mai. Đây là một lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc được nhiều người dân ở...
- Lễ Hội Đền Ông Hoàng Mười tại Nghệ An
Lễ Hội Đền Ông Hoàng Mười tại Nghệ An được tổ chức vào ba ngày mồng 8, 9, 10 tháng 10 âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên. Lễ hội được xem là mùa tạ lễ quan trọng nhất của năm. Lễ Hội Đền...
-
- Lễ Hội Sông Nước Cửa Lò ở Nghệ An
Lễ hội sông nước Cửa Lò ở Nghệ An được tổ chức vào ngày 30/04 và 01/05, tại đền Vạn Lộc, phường Nghi Tân. Hội gồm có hai phần chính là phần lễ và phần hội. Phần lễ diễn ra với các nghi lễ như lễ yết cáo...
- Lễ Hội Đền Rậm tại Nghệ An
Hàng năm, cứ đến ngày 21 tháng Giêng âm lịch, người dân xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An lại mở hội Đền Rậm. Đền Rậm còn có tên khác là đền Thượng, nằm ở phía tây Nam bên dưới chân núi...
- Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi tại Nghệ An
Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi còn được gọi là hội đền Vạn Lộc, được tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch cứ 3 năm 1 lần, tại làng Vạn Lộc, phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Đền Nguyễn Sư Hồi là nơi...
- Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào tại Nghệ An
Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào là một Lễ hội văn hoá truyền thống được tổ chức từ ngày 20 đến 21 tháng riêng ÂL hằng năm tại Di tích lịch sử văn hoá Đền Vạn - Cửa Rào thuộc xã Xá Lượng, huyện miền núi cao Tương...
- Lễ hội Mường Ham tại Nghệ An
Hàng năm, cứ vào mùng 5 - 7 tháng Giêng âm lịch, tại Mường Ham, xã Châu Cường, huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) lại rộn rã tiếng khua luống, tiếng trống, cồng chiêng cầu chúc cho một năm mới tràn đầy...
Ghi chú bài viết Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An
Nếu xảy ra lỗi với bài viết Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An là một ngày vui của họ hàng các ông mo nói riêng. Đây được xem là dịp để người dân trong bản làng trả ơn thầy mo...
Từ khóa:
Lễ hội Xăng Khan của người Thái ở Nghệ An là một ngày vui của họ hàng các ông mo nói riêng. Đây được xem là dịp để người dân trong bản làng trả ơn thầy mo...