Văn hóa tín ngưỡng lễ hội Đền Hai Bà Trưng
Tham dự lễ khai hội, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dẫn đầu đoàn đại biểu gồm lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các vị khách quý và đại diện các bộ, ban, ngành cùng hàng ngàn người dân, du khách… ôn lại và tưởng nhớ công lao to lớn của hai vị nữ anh hùng dân tộc.
Tại buổi lễ, bà Nguyễn Thị Doan khẳng định: “Lễ hội Đền Hai Bà Trưng là một lễ hội đã có từ lâu đời của dân tộc ta. Việc thành kính tổ chức lễ hội hàng năm thể hiện được truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” quý báu của người dân đất Việt tới các bậc tiền nhân dựng nước và giữ nước. Qua lễ hội Đền Hai Bà Trưng này, chúng ta sẽ góp phần nâng cao truyền thống yêu nước, tinh thần tự tôn, lòng tự hào cho thế hệ trẻ với non sông nước Việt”.
Theo lời tương truyền trong dân gian, Hai Bà Trưng là hai chị em sinh đôi có tên là Trưng Trắc và Trưng Nhị quê ở làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội, nổi tiếng văn võ song toàn, có lòng thương dân và ý chí tự lập. Năm 19 tuổi, bà Trưng Trắc kết hôn nên nghĩa vợ chồng cùng ông Thi Sách, con quan Lạc tướng thành Chu Diên (thị xã Sơn Tây ngày nay). Một năm sau, ông Thi Sách bị viên quan Thái Thú nhà Hán là Tô Định giết vì là người có ý chí chống giặc Hán đô hộ.
Lễ rước voi chiến của Hai Bà Trưng
Ngày 6 tháng Giêng năm Canh Tý (năm 40 sau Công nguyên), với ý chí căm thù, quyết đền nợ nước, trả thù nhà, bà Trưng Trắc và bà Trưng Nhị đã dựng cờ khởi nghĩa kêu gọi nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm. Với sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc, chỉ trong một thời gian ngắn, hai bà Trưng cùng nhân dân đã đánh tan quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, lấy lại độc lập chủ quyền cho đất nước.
Theo truyền thống, lễ hội Đền Hai Bà Trưng bắt đầu chính thức vào ngày hai bà phất cờ khởi nghĩa (mồng 6 tháng Giêng) cho đến mồng 10 tháng Giêng.
Trong ngày lễ khai hội mồng 6 tháng Giêng, sau phần lễ nghi thức trang nghiêm, thành kính ca ngợi công đức của hai vị nữ anh hùng dân tộc là phần hội với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian và văn nghệ quần chúng…Ông Phan Văn Luật - Trưởng phòng Văn hoá Thông tin huyện Mê Linh, thành viên Ban Tổ chức lễ Hội cho biết, phần hội năm nay chú trọng và vào việc lựa chọn các trò chơi dân gian và truyền thống phong phú thể hiện được tinh thần thượng võ, nét đẹp văn hoá dân gian truyền thống của dân tộc như đấu vật, cờ người, chọi gà, đu tiên, kéo co, đập niêu đất…
Bài viết về Hà Nội liên quan
- Nhiều nơi trên địa bàn thủ đô Hà Nội diễn ra Lễ hội truyền thống kỷ niệm 1970 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng
(lehoi.org) - H ướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Lễ hội kỷ niệm 1970 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng d iễn ra từ ngày 20/3 đến ngày 22/3/2010 được tổ chức với quy mô rầm rộ và hoành...
- Lễ kỷ niệm 1972 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Hằng năm cứ đến ngày mồng 6 tháng giêng ÂL, người dân cả nước lại hướng về lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng để dâng hương, làm lễ và thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Sáng 28/1 (tức mồng 6 tháng Giêng...
- Tưng bừng lễ hội Hai Bà Trưng tại Hà Nội
(lehoi.org)- Sáng 27/2, lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng kỷ niệm 1972 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã được long trọng tổ chức tại đền thờ Hai Bà thuộc phường Đồng Nhân, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Lễ hội được...
- Lễ hội kỷ niệm 1973 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Mê Linh
(lehoi.org) - Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết Quý Tỵ), Lễ hội Hai Bà Trưng kỷ niệm 1973 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng dã được long trọng tổ chức tại khu di tích đền thờ Hai Bà Trưng thuộc...
-
- Lễ hội kỷ niệm 1973 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Hà Nội
(lehoi.org) - Ngày 17/3 (tức 6/2 âm lịch), Lễ kỷ niệm 1973 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã được UBND TP Hà Nội long trọng tổ chức tại đền Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, TP Hà Nội...
- Tưng bừng hội vật truyền thống chùa Cao xã Hạ Bằng - Thạch Thất
Hội vật truyền thống chùa Cao (xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những lễ hội lớn, có uy tín được tổ chức vào dịp đầu xuân mới từ 13-15 tháng Giêng thu hút nhiều đô vật giỏi từ khắp nơi...
- Lễ hội cổ truyền Thúy Lai tại Hà Nội
Lễ hội cổ truyền Thúy Lai (xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6-10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Mỗi ngày hội đều có những lễ thức đặc trưng, mùng 6 đóng đám và làm lễ mộc dục...
- Nét văn hóa độc đáo trong lễ hội thổi cơm thi tại Thạch Thất - Hà Nội
Hàng năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ở đình làng Kim, xã Kim Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm...
- Điểm hẹn văn hóa: Liên hoan phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 9
Liên hoan phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 9 được tổ chức đồng thời tại Hà Nội và TP HCM trong 9 ngày từ 8-17/6/2018. Liên hoan là sự kiện đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu văn hóa giữa Việt...
-
- Hội Giằng bông cầu quý tử ở Sơn Đồng - Hà Nội
Hội Giằng bông được tổ chức ngày 6/2 âm lịch hàng năm (5 năm tổ chức linh đình 1 lần) tại làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Hội Giằng bông là hoạt động văn hóa truyền thống với mong muốn cầu chúc...
- Xôn xao thông tin hàng trăm người hôi đồ cúng tại chùa Hương
Lễ hội chùa Hương diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch hàng năm thu hút rất đông phật tử và khách du lịch trong nước lẫn quốc tế. Lễ hội là nét văn hóa, tâm linh truyền thống tốt đẹp của người Việt...
- Dàn nghệ sĩ siêu khủng biểu diễn tại Nhạc hội NEX Music Festival 2018
Nhạc hội EDM "NEX Music Festival 2018" quy tụ dàn DJ đình đám trong nước và quốc tế biểu diễn trên sân khấu với hệ thống âm thanh, ánh sáng được đầu tư quy mô. Sân khấu nhạc hội NEX Music Festival...
- Lễ hội Ẩm thực và Văn hóa châu Á (MAFF) 2018 tại Hà Nội và Hạ Long
Hôm nay 20/4, lễ hội ẩm thực và văn hóa châu Á 2018 (MAFF 2018) chính thức khai mạc tại Hà Nội. Lễ hội là sự kiện chào hè ấn tượng và hấp dẫn diễn ra tại Mon City Mỹ Đình - Hà Nội (ngày 20-22/4) và tại...
- Nhiều ưu đãi hấp dẫn trong lễ hội sách mùa hạ 2018 tại Hà Nội
Lễ hội sách mùa hạ 2018 diễn ra trong 4 ngày từ 12-15/4 tại công viên Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Bạn đọc tham gia lễ hội sách có cơ hội được hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn. Lễ hội sách mùa hạ hứa hẹn...
- Lễ hội Giã La
Lễ hội Giã La là một lễ hội truyền thống của hai làng Ỷ La ( Làng Cả) và La Nội thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Lễ hội diễn ra từ ngày mồng 6 đến 14 tháng Giêng âm lịch. ...
- Lễ hội đình và đền Kim Liên
Lễ hội đình và đền Kim Liên là một lễ hội truyền thống thường diễn ra từ ngày 15 đến 16 tháng Ba âm lịch hàng năm, tại làng Kim Liên cũ, tức phương Phương Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đền Kim...
- Tưng bừng lễ hội sắc màu Holi Ấn Độ 2018 tại Hà Nội
Lễ hội sắc màu Holi Ấn Độ 2018 diễn ra tại Kinder Park, công viên nước Hồ Tây. Đây là lễ hội truyền thống của Ấn Độ, là thời điểm đánh dấu sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác, kết thúc mùa đông...
- Lễ hội đình - đền Chèm tại Hà Nội
Lễ hội đình - đền Chèm diễn ra ngày 14-16/5 âm lịch ở đình Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Lễ hội đình Chèm gồm 2 phần: phần lễ và phần hội được tổ chức quy mô với nhiều hoạt động...
- Những điểm hấp dẫn của Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam năm 2018
Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam 2018 (VITM) với chủ đề chính "Du lịch trực tuyến, Du lịch Việt Nam hướng tới công nghệ 4.0" nhằm thúc đẩy mạnh hơn việc ứng dụng CNTT trong kinh doanh của các doanh nghiệp...
- Tháng phim vì môi trường từ 1-31/3 tại Hà Nội
Nhân kỷ niệm chuỗi ngày Quốc tế vì môi trường (cuộc sống hoang dã, tài nguyên rừng, tài nguyên nước) từ ngày 1-31/3, Viện Pháp tại Hà Nội giới thiệu tới khán giả Thủ đô 8 bộ phim tài liệu hấp dẫn, đáng...
Ghi chú bài viết Văn hóa tín ngưỡng lễ hội Đền Hai Bà Trưng
Từ khóa:
Trong không khí long trọng và tôn kính, n gày 8/2 (mùng 6 tháng Giêng), tại khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng (Mê Linh - Hà Nội) đã diễn ra lễ khai hội Đền,...