- Về đầu bài viết
- Ảnh: Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa và giá trị lịch sử của lễ hội
- Ảnh: Lễ rước Ðức Ông tại Lễ hội đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả) năm 2016.
- Ảnh: Một đám cưới theo nếp sống mới ở Cẩm Phả.
- Bài viết liên quan
- Ghi chú bài Thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội năm 2013
- Xem lễ hội theo ngày tháng
Thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội năm 2013
Theo đó, công tác tổ chức lễ hội năm 2013 ở các địa phương phải quán triệt rất sâu sắc Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Tổ chức lễ hội thì phải tiết kiệm không gây lãng phí tiền của Nhà nước và của địa phương. Thành phần khách mời phải đảm bảo theo đúng nội dung văn bản chỉ đạo của Bộ Chính trị và của Thủ tướng Chính phủ.
Chỉ thị cũng yêu cầu cần thực hiện một số việc cụ thể như sau: Tiếp tục quán triệt và tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng 7 năm 2009 của Bộ Chính trị (Khóa X); Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09 tháng 2 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 Quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới hỏi, việc tang lễ và lễ hội.
Lễ rước Ðức Ông tại Lễ hội đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả) năm 2016.
Xây dựng Kế hoạch cho việc tổ chức lễ hội hàng năm. Tuyên truyền và nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa và giá trị lịch sử của các lễ hội, đảm bảo việc tổ chức an toàn, trang trọng, hiệu quả và thiết thực, xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh, bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ các di tích và di sản.
Đối với những địa phương có lễ hội lớn như lễ hội Chùa Hương (Hà Nội), lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương), lễ hội Phủ Dày, Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Đền Trần (Nam Định), lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam (Tây Ninh), lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh) và các lễ hội diễn ra tại các di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh… phải được xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể và các phương án tổ chức phải đảm bảo an toàn tuyệt đối …
Ngoài ra, cần phải tiếp tục triển khai thực hiện và tiến hành sơ kết thực hiện nhiệm vụ đột phá thuộc lĩnh vực văn hóa cơ sở về đẩy mạnh công tác quản lý và công tác tổ chức lễ hội, tuyên truyền tạo sự chuyển biến căn bản, bền vững trong việc thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội theo Quyết định số 2245/QĐ-BVHTTDL ngày 18 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Bên cạnh đó, cũng cần phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm túc những sai phạm trong lĩnh vực quản lý và tổ chức lễ hội; Cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực… Hướng dẫn nhân dân đặt lễ, tiền lễ và tiền giọt dầu đúng nơi, đúng chỗ.
Các cán bộ, công chức, viên chức và những người lao động toàn ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch từ Trung ương cho đến địa phương đều phải gương mẫu thực hiện nếp sống văn hoá lễ hội, không sử dụng những phương tiện công và giờ hành chính để đi tham dự lễ hội.
Một đám cưới theo nếp sống mới ở Cẩm Phả.
Bộ VHTTDL cũng yêu cầu Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chức năng trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải quán triệt và thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này./.
lehoi.info
Bài viết về Hà Nội liên quan
- Tưng bừng hội vật truyền thống chùa Cao xã Hạ Bằng - Thạch Thất
Hội vật truyền thống chùa Cao (xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những lễ hội lớn, có uy tín được tổ chức vào dịp đầu xuân mới từ 13-15 tháng Giêng thu hút nhiều đô vật giỏi từ khắp nơi...
- Lễ hội cổ truyền Thúy Lai tại Hà Nội
Lễ hội cổ truyền Thúy Lai (xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6-10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Mỗi ngày hội đều có những lễ thức đặc trưng, mùng 6 đóng đám và làm lễ mộc dục...
- Nét văn hóa độc đáo trong lễ hội thổi cơm thi tại Thạch Thất - Hà Nội
Hàng năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ở đình làng Kim, xã Kim Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm...
- Điểm hẹn văn hóa: Liên hoan phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 9
Liên hoan phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 9 được tổ chức đồng thời tại Hà Nội và TP HCM trong 9 ngày từ 8-17/6/2018. Liên hoan là sự kiện đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu văn hóa giữa Việt...
-
- Hội Giằng bông cầu quý tử ở Sơn Đồng - Hà Nội
Hội Giằng bông được tổ chức ngày 6/2 âm lịch hàng năm (5 năm tổ chức linh đình 1 lần) tại làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Hội Giằng bông là hoạt động văn hóa truyền thống với mong muốn cầu chúc...
- Xôn xao thông tin hàng trăm người hôi đồ cúng tại chùa Hương
Lễ hội chùa Hương diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch hàng năm thu hút rất đông phật tử và khách du lịch trong nước lẫn quốc tế. Lễ hội là nét văn hóa, tâm linh truyền thống tốt đẹp của người Việt...
- Dàn nghệ sĩ siêu khủng biểu diễn tại Nhạc hội NEX Music Festival 2018
Nhạc hội EDM "NEX Music Festival 2018" quy tụ dàn DJ đình đám trong nước và quốc tế biểu diễn trên sân khấu với hệ thống âm thanh, ánh sáng được đầu tư quy mô. Sân khấu nhạc hội NEX Music Festival...
- Lễ hội Ẩm thực và Văn hóa châu Á (MAFF) 2018 tại Hà Nội và Hạ Long
Hôm nay 20/4, lễ hội ẩm thực và văn hóa châu Á 2018 (MAFF 2018) chính thức khai mạc tại Hà Nội. Lễ hội là sự kiện chào hè ấn tượng và hấp dẫn diễn ra tại Mon City Mỹ Đình - Hà Nội (ngày 20-22/4) và tại...
- Nhiều ưu đãi hấp dẫn trong lễ hội sách mùa hạ 2018 tại Hà Nội
Lễ hội sách mùa hạ 2018 diễn ra trong 4 ngày từ 12-15/4 tại công viên Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Bạn đọc tham gia lễ hội sách có cơ hội được hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn. Lễ hội sách mùa hạ hứa hẹn...
-
- Lễ hội Giã La
Lễ hội Giã La là một lễ hội truyền thống của hai làng Ỷ La ( Làng Cả) và La Nội thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Lễ hội diễn ra từ ngày mồng 6 đến 14 tháng Giêng âm lịch. ...
- Lễ hội đình và đền Kim Liên
Lễ hội đình và đền Kim Liên là một lễ hội truyền thống thường diễn ra từ ngày 15 đến 16 tháng Ba âm lịch hàng năm, tại làng Kim Liên cũ, tức phương Phương Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đền Kim...
- Tưng bừng lễ hội sắc màu Holi Ấn Độ 2018 tại Hà Nội
Lễ hội sắc màu Holi Ấn Độ 2018 diễn ra tại Kinder Park, công viên nước Hồ Tây. Đây là lễ hội truyền thống của Ấn Độ, là thời điểm đánh dấu sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác, kết thúc mùa đông...
- Lễ hội đình - đền Chèm tại Hà Nội
Lễ hội đình - đền Chèm diễn ra ngày 14-16/5 âm lịch ở đình Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Lễ hội đình Chèm gồm 2 phần: phần lễ và phần hội được tổ chức quy mô với nhiều hoạt động...
- Những điểm hấp dẫn của Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam năm 2018
Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam 2018 (VITM) với chủ đề chính "Du lịch trực tuyến, Du lịch Việt Nam hướng tới công nghệ 4.0" nhằm thúc đẩy mạnh hơn việc ứng dụng CNTT trong kinh doanh của các doanh nghiệp...
- Tháng phim vì môi trường từ 1-31/3 tại Hà Nội
Nhân kỷ niệm chuỗi ngày Quốc tế vì môi trường (cuộc sống hoang dã, tài nguyên rừng, tài nguyên nước) từ ngày 1-31/3, Viện Pháp tại Hà Nội giới thiệu tới khán giả Thủ đô 8 bộ phim tài liệu hấp dẫn, đáng...
Ghi chú bài viết Thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội năm 2013
Từ khóa:
(lehoi.org) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa qua đã ban hành Chỉ thị số 251/CT-BVHTTDL về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức và thực hiện nếp...