Lễ hội ở Việt Nam

  • Lễ giỗ Cụ Nguyễn Sinh Sắc tại Đồng ThápẢnh Lễ giỗ Cụ Nguyễn Sinh Sắc tại Đồng Tháp
    Lễ giỗ Cụ Nguyễn Sinh Sắc được tổ chức hằng năm vào ngày 26/11 tại Khu di tích Lịch sử Quốc gia cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tương truyền, sau khi bị cách chức quan...
  • Lễ hội làng nghề Sơn Đồng tại Hà NộiẢnh Lễ hội làng nghề Sơn Đồng tại Hà Nội
    Lễ hội làng nghề Sơn Đồng được tổ chức vào ngày 22/11 dương lịch hằng năm tại Hà Nội để tưởng nhớ công ơn của cụ tổ nghề sơn đồng Đào Trực. Làn nghề Sơn Đồng ở xã Sơn Đồng, thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội...
  • Lễ kỷ niệm ngày hóa thân Đức phật hoàng Trần Nhân Tông tại Nam ĐịnhẢnh Lễ kỷ niệm ngày hóa thân Đức phật hoàng Trần Nhân Tông tại Nam Định
    Hằng năm cứ đến ngày 1/11 âm lịch, hàng nghìn người con dòng tộc họ Trần lại cùng đổ về Đền Hạ Mã (Mỹ Lộc, Nam Định) để dâng hương tưởng niệm ngày hóa thân Đức phật hoàng Trần Nhân Tông. Đức vua...
  • Lễ hội phố hoa Hà NộiẢnh Lễ hội phố hoa Hà Nội
    Lễ hội phố hoa Hà Nội là một lễ hội văn hóa - du lịch được tổ chức tại phố Đinh Tiên Hoàng, cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm vào dịp Tết Dương lịch hằng năm nhằm quảng bá các sản phẩm hoa, cây cảnh. Lễ hội phố...
  • Nghệ thuật Bài chòi dân gian Bình ĐịnhẢnh Nghệ thuật Bài chòi dân gian Bình Định
    Nghệ thuật Bài chòi là một sáng tạo độc đáo giữa trò chơi với âm nhạc dân gian, không hề mang tính đỏ đen mà có giá trị cao về văn hóa, tinh thần. Đây là một thú vui dân gian của người dân đất võ Bình...
  • Lễ hội vật làng Mai Động, Hà NộiẢnh Lễ hội vật làng Mai Động, Hà Nội
    Lễ hội vật làng Mai Động được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 4 đến 7 tết âm lịch tại khu vực đình Nghè làng Mai Động, nay thuộc phường Mai Động, quận Hoàng Mai, phía Nam Hà Nội. Lễ hội...
  • Lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Xương Giang ở Bắc GiangẢnh Lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Xương Giang ở Bắc Giang
    Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Xương Giang được tổ chức vào ngày mùng 6 và mùng 7 tết hàng năm nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn năm xưa, đập tan...
  • Lễ hội đền Trần Quốc Bảo ở Hải PhòngẢnh Lễ hội đền Trần Quốc Bảo ở Hải Phòng
    Lễ hội đền Trần Quốc Bảo được tổ chức vào ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tướng quân Trần Quốc Bảo đã có công trong trận thủy chiến Bạch Đằng lịch sử. Đền Trần Quốc Bảo...
  • Lễ hội chợ Xưa ở Hải PhòngẢnh Lễ hội chợ Xưa  ở Hải Phòng
    Lễ hội chợ Xưa diễn ra vào đúng ngày mồng 1 Tết tại Làng Xưa, xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng. Tục họp chợ vào ngày đầu năm đã có từ lâu đời, thể hiện nét văn hóa đặc trưng của chợ phiên Bắc...
  • Lễ hội Chạy Lợn ở Hà NộiẢnh Lễ hội Chạy Lợn ở Hà Nội
    Hằng năm cứ đến ngày mùng 7 Tết, người dân thôn Duyên Yết, xã Hồng Thái (Phú Xuyên, Hà Nội) lại linh đình tổ chức lễ hội chạy lợn tái hiện cảnh đức thánh Cao Sơn Đại vương khao quân trước khi lên đường...
  • Lễ hội Tịch Điền Đọi SơnẢnh Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn
    Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn được tổ chức từ ngày mùng 5 đến ngày mùng 7 tháng riêng hằng năm ở Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam. Đây là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hóa trở về nguồn...
  • Lễ hội miếu Tiên Công ở Quảng NinhẢnh Lễ hội miếu Tiên Công ở Quảng Ninh
    Lễ hội miếu Tiên Công là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) được tổ chức vào ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch hằng năm tại miếu Tiên công...
  • Lễ hội làng nghề mộc cổ truyền Ninh Xá ở Nam ĐịnhẢnh Lễ hội làng nghề mộc cổ truyền Ninh Xá ở Nam Định
    Lễ hội làng nghề mộc cổ truyền Ninh Xá được tổ chức từ ngày mùng 4 đến mùng 6 tháng 3 âm lịch hằng năm tại đền Ninh Xá, xã Yên Ninh huyện Ý Yên tỉnh Nam Định để tưởng nhớ ông tổ nghề mộc Ninh Hữu...
  • Lễ hội đền Bến Than ở Thái NguyênẢnh Lễ hội đền Bến Than ở Thái Nguyên
    Lễ hội đền Bến Than được tổ chức từ ngày 8 đến 9 tháng giêng âm lịch hằng năm tại đền Bến Than thuộc địa phận phường Hoàng Văn Thụ – Thành phố Thái Nguyên để tưởng nhớ công ơn của Mẫu Thoải ...
  • Lễ hội đền Phúc Khánh ở Lào CaiẢnh Lễ hội đền Phúc Khánh ở Lào Cai
    Lễ hội đền Phúc Khánh được tổ chức vào ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch hằng năm nhằm tưởng nhớ công ơn các vị Chúa Bầu đã có công khai khẩn nơi đây và cầu bình an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng...