- Về đầu bài viết
- Ảnh: Toàn cảnh các trại đua thuyền của làng Mỹ Á
- Ảnh: Trận đấu bắt đầu, dân làng hò reo vui vẻ và ra tận mặt nước để cổ vũ
- Ảnh: Thôn chiến thắng được phép hạ chông và đưa chông về đình của thôn mình để thờ
- Bài viết liên quan
- Ghi chú bài Đặc sắc lễ hội đua thuyền truyền thống làng biển Mỹ Á
- Xem lễ hội theo ngày tháng
Đặc sắc lễ hội đua thuyền truyền thống làng biển Mỹ Á
Lễ hội thường được tổ chức trên bãi biển Vinh Hải và là một hoạt động văn hóa, thể thao gắn liền với đời sống người ngư dân “đầu sóng ngọn gió” xem “biển là nhà” từ bao đời nay. Không gian thiêng liêng của lễ hội như đưa chúng ta trở về với quá khứ, đắm chìm trong những ước vọng của người xưa cầu cho mưa thuận gió hòa, dân khang vật thịnh, mùa màng bội thu, tôm cá đầy thuyền trong mỗi chuyến đi biển.
Trận đấu bắt đầu, dân làng hò reo vui vẻ và ra tận mặt nước để cổ vũ
Môn thể thao chính trong lễ hội là môn đua thuyền với đường đua 500 mét trên mặt biển. Đường đua này được chia làm ba vè (sáu tráo). Trong đó, vè trung tâm là nơi xuất phát và cũng là nơi về đích; vè thượng và vè hạ là điểm giới hạn của hai đầu đường đua.
Trong lễ hội, bốn thôn làng Mỹ Á được chia thành 4 trại đóng quân 2 bên trại trung tâm, bên trong mỗi trại đặt một bàn thờ, trước mỗi trại đều có dựng một chông được làm bằng cây tre cao khoảng 7 - 10m, trên có tấm vải đỏ thả dài uy nghiêm. Sau khi thi đấu xong, đội ghe về đích đầu tiên trong 4 đội sẽ được phép hạ chông, vái tạ ở gian thờ trại trung tâm và được phép đưa chông về đình của thôn mình để thờ.
Thôn chiến thắng được phép hạ chông và đưa chông về đình của thôn mình để thờ
Ngoài ý nghĩa văn hóa truyền thống, Lễ hội truyền thống làng văn hoá Mỹ Á còn là sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu của địa phương, là dịp quy tụ con dân trong làng ở trong và ngoài nước về hội tụ đồng thời thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, nhớ ơn công đức các vị tiền bối khai sinh lập địa, các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh bảo vệ Đất nước. Lễ hội cũng là điều kiện để bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá độc đáo của dân tộc.
Bài viết về Thừa Thiên Huế liên quan
- Đặc sắc lễ hội điện Hòn Chén năm 2018
Lễ hội điện Hòn Chén (hay lễ hội điện Huệ Nam) năm 2018 diễn ra trong 3 ngày từ 18-20/8 tại xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà. Đây là lễ hội lớn thu hút đông đảo những tín đồ theo tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu...
- Lễ hội Sen 2018 tại cố đô Huế
Lễ hội Sen 2018 được tổ chức tại sân bia Quốc Học - Huế từ ngày 29/6-1/7/2018. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh vẻ đẹp của hoa sen, đồng thời giới thiệu, quảng bá tiềm năng du lịch, cũng như truyền thống...
- Hội đình làng Phú Xuân ở Thừa Thiên Huế
Hội đình làng Phú Xuân ở Thừa Thiên Huế là một lễ hội truyền thống đã có từ lâu đời của Thừa Thiên Huế. Hàng năm, cứ đến ngày mồng 5 và mồng 6 tháng 6 âm lịch, người dân nơi đây lại mở hội tưng bừng tại...
- Hội chợ xuân Gia Lạc ở Thừa Thiên Huế
Hội chợ Xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Đây là một lễ hội duy nhất diễn ra trong ba ngày tết tại Phú Thượng - Phú vang - Thừa Thiên Huế. Hội chợ xuân Gia Lạc...
-
- Festival Huế lần X năm 2018 với chủ đề 1 điểm đến 5 di sản
Festival Huế lần X năm 2018 với chủ đề "Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển - Huế 1 điểm đến 5 di sản" sẽ diễn ra từ ngày 27/4 đến ngày 2/5/2018. Đêm khai mạc Festival được tổ chức vào 20h ngày...
- Festival nghề truyền thống Huế
Festival nghề truyền thống Huế là một hình thức lễ hội gắn với hoạt động tôn vinh nghề và tưởng niệm các tổ sư của các ngành nghề, có ý nghĩa hướng về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta...
- Lễ hội "Lăng Cô - Vịnh đẹp thế giới" ở Thừa Thiên - Huế
Lễ hội "Lăng Cô - Vịnh đẹp thế giới" là một sự kiện văn hoá, thể thao, du lịch được tổ chức tại thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc vào tháng 5 hằng năm nhằm xây dựng thương hiệu cho khu du lịch...
- Lễ hội Quán Thế Âm tại Thừa Thiên - Huế
(lehoi.org) - Lễ hội Quán Thế Âm tại Thừa Thiên - Huế là một lễ hội phật giáo được tổ chức vào ngày 19/6 Âm lịch hằng năm tại Trung tâm Du lịch tâm linh Phật giáo Quán Thế Âm ở núi Tứ Tượng...
- Lễ tế đàn Xã Tắc tại Thừa Thiên Huế tổ chức 2 lần trong năm
Đàn Xã Tắc là một công trình thuộc . Đây là nơi tế thần đất và thần lúa của ở kinh thành . Tái hiện "Quốc lễ" đàn Xã Tắc trong triều đình ngày xưa Đàn Xã Tắc...
-
- Về thăm Lễ hội Cầu Ngư làng Thai Dương, Thừa Thiên-Huế
(lehoi.org) - Ngày 14/2/2011 (tức 12 tháng Giêng), tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang (Thừa Thiên-Huế) đã long trọng tổ chức lễ hội Cầu Ngư. Lễ hội Cầu ngư làng Thai Dương...
- Rộn ràng khai hội vật làng Sình tại Thừa Thiên Huế
(lehoi.org)- Đã thành truyền thống, cứ vào mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân dân và du khách khắp nơi lại theo nhau về làng Sình xem đấu vật. Lễ hội đã trở thành...
- Lễ tế Đàn Xã Tắc quy mô lớn nhất tại thành phố Huế
(lehoi.org) - Ngày 8/4/2010(tức 24/2 âm lịch), tại TP.Huế đã long trọng diễn ra Lễ tế Xã Tắc ở đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP.Huế), sự kiện này nhằm hưởng ứng Festival Huế...
- Người dân nô nức đến hội Làng Sình
(lehoi.org)- Ngày 9/2 (ngày 10 tháng Giêng), hàng vạn người dân và du khách tưng bừng về với làng Sình, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế tham dự lễ hội vật truyền...
- Bộ ảnh quý đen trắng về lễ hội cung đình Huế ngày xưa
Lehoi.org - Một vài tấm ảnh cũ của Hội đô thành hiếu cổ (hoạt động từ năm 1914 đến 1945 tại Huế) mô tả một số nghi lễ, lễ hội trên phố phường và trong hoàng cung tại cố đô Huế gợi nhắc một thời...
- Long trọng tổ chức lễ tế Xã Tắc 2012 tại Thừa Thiên Huế
(lehoi.org)- Hưởng ứng năm Du lịch quốc gia duyên hải Bắc Trung bộ và hướng tới Festival Huế 2012, 23 giờ ngày 8/3 (tức ngày 16/2 Âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố...
Ghi chú bài viết Đặc sắc lễ hội đua thuyền truyền thống làng biển Mỹ Á
Từ khóa:
Từ ngày 9 - 10/8/2012, Lễ hội đua thuyền truyền thống Làng biển Mỹ Á theo kỳ 5 năm một lần đã được sôi nổi tổ chức tại xã Vinh Hải (huyện Phú Lộc, tỉnh...