- Lễ hội Tháp Đôi tỉnh Bình Định (ngày 2/1 Âm lịch)
Lễ hội Tháp Đôi là một trong những lễ hội truyền thống nổi tiếng của đất võ Bình Định. Lễ hội diễn ra tối mùng 2 Tết tại di tích Tháp Đôi, phường Đống Đa, Quy Nhơn. Du khách tham dự lễ hội được thưởng...
- Hội hát Sắc bùa trong dịp Tết của người Mường (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
Hội hát Sắc bùa hay còn gọi là xéc bùa (có nghĩa là xách cồng) là lễ hội lớn nhất của người Mường thường diễn ra vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày Tết. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa, phong tục không...
- Lễ hội làng An Hải tại Quảng Ngãi (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Hằng năm Hội làng An Hải được tổ chức ở tại đình làng, xã Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Hội làng An Hải được chia thành 2 phần khá rõ...
- Lễ hội cửa đặt tại Thanh Hóa (ngày 1/1- 1/3 Âm lịch)
(lehoi.org)- Lễ hội cửa đặt diễn ra từ đầu tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hoá. Đây chính là lễ hội thờ danh nhân Cầm Bá Thước, kết hợp với tín ngưỡng thờ Bà Chúa...
-
- Tết nhảy của người Dao tại Thái Nguyên (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Người dân tộc Dao ở Thái Nguyên từ thời xưa tổ chức Tết Nhảy vào vào dịp mồng 1 hoặc mồng 2 Tết theo lịch âm ở trước bàn thờ của nhà ông trưởng họ. Tục này được thực hiện theo chu kỳ 3 năm: Càng nhỏ vào...
- Hội hát trống quân Đức Bác tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Tục hát trống quân đã được người dân xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc lưu truyền bao đời nay. Hát trống quân là loại hình sinh hoạt âm nhạc dân gian đặc sắc của người dân Đức Bác. Theo phong...
- Lễ hội Ném Còn vùng Tây Bắc (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Ném Còn là lễ hội không thể thiếu trong các dịp lễ tết ở vùng Tây Bắc nước ta. Lễ hội Ném Còn diễn ra trong không khí tưng bừng, náo nhiệt từ sáng mùng 1 tết. Ném Còn có ý nghĩa tượng trưng cho...
- Hội chợ xuân Gia Lạc ở Thừa Thiên Huế (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Hội chợ Xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Đây là một lễ hội duy nhất diễn ra trong ba ngày tết tại Phú Thượng - Phú vang - Thừa Thiên Huế. Hội chợ xuân Gia Lạc...
- Lễ hội "Nhảy lửa" của người Dao đỏ ở Hồ Thầu tại Hà Giang (ngày 2/1- 5/1 Âm lịch)
Hàng năm, cứ cách dịp Tết Nguyên đán cả tháng trời, những người dân sinh ra ở xã Hồ Thầu thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói chung và người dân tộc Dao đỏ nói riêng đang sinh sống ở khắp mọi miền...
-
- Lễ Tết nhảy tại Lào Cai (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Tết nhảy là một lễ hội quan trọng và được chuẩn bị khá công phu của người dân tộc Dao ở Tả Van . Khoảng cuối giờ Thìn, đầu giờ Tỵ ngày mùng 1 và ngày mùng 2 Tết âm lịch hằng năm, lễ hội Tết nhảy - một...
- Lễ cúng cơm mới ở Lâm Đồng (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Lễ cúng cơm mới là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào người Mạ, Cơ Ho tại B'lao, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Lễ cúng cơm mới tại Lâm Đồng trùng với ngày Tết Nguyên Đán của...
- Tết Nguyên Đán (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết âm lịch, Tết cổ truyền) là Tết lớn nhất trong năm. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng, tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc nhau sức...
- Lễ hội Cầu may và Cầu mùa tại xã Tân Trào tỉnh Tuyên Quang (ngày 2/1- 10/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu may và Cầu mùa tại xã Tân Trào mang đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Tày. Lễ hội mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn đối với công đức Thành hoàng làng, các vị sơn thần và gửi gắm mong ước về những...
- Lễ hội đèn lồng Hội An (ngày 1/1- 14/1 Âm lịch)
Lễ hội đèn lồng Hội An là một sự kiện văn hóa, du lịch của vùng đất phố cổ nhằm tôn vinh những sản phẩm du lịch độc đáo của Hội An. Lễ hội được bắt đầu từ đêm 30 rạng sáng mùng 1 tết cho đến hết ngày...
- Hội Tết Nguyên Đán Mậu Tuất Hội An 2018 tại Quảng Nam (ngày 8/2- 4/3 Dương lịch)
Tết Nguyên Đán là ngày lễ thiêng liêng và quan trọng nhất trong đời sống văn hóa người Việt. Đây là dịp để mỗi người hướng về cội nguồn, về những giá trị tâm linh đã trở thành truyền thống tốt đẹp từ...