- Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tông ở Sơn La (ngày 15/1- 17/1 Âm lịch)
Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tông được tổ chức từ ngày 15/1 đến 17/1 âm lịch tại phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La nhằm tưởng nhớ công ơn của vua Lê Thái Tông đã hai lần chỉ huy quân sĩ lên Sơn La dẹp...
- Hội thổi cơm thi Đồng Vân tại Hà Nội (ngày 15/1 Âm lịch)
Hội thổi cơm thi Đồng Vân được tổ chức ngày 15/1 âm lịch (5 năm 1 lần) tại xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ việc khao quân đánh giặc của cha ông bên bờ sông...
- Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi tại Nghệ An (ngày 15/1 Âm lịch)
Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi còn được gọi là hội đền Vạn Lộc, được tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch cứ 3 năm 1 lần, tại làng Vạn Lộc, phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Đền Nguyễn Sư Hồi là nơi...
- Lễ Hội Chùa Nhất Trụ tại Ninh Bình (ngày 15/1 Âm lịch)
Lễ Hội Chùa Nhất Trụ là một trong những lễ hội truyền thống khá nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình. Hàng năm, cứ đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch, người dân nơi đây lại nô nức mở hội Chù Nhất Trụ. Cổng Chùa...
-
- Tết Nguyên Tiêu (ngày 15/1 Âm lịch)
Tết Nguyên Tiêu diễn ra ngày rằm đầu tiên của năm mới, là dịp lễ quan trọng trong năm. Ông bà ta có câu: "Cúng cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng" hay "Lễ Phật cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng...
- Lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) của người Cao Lan tại Vĩnh Phúc (ngày 15/1- 16/1 Âm lịch)
Hàng năm vào ngày 15, 16 tháng Giêng, đồng bào dân tộc Cao Lan thôn Mới, xã Quang Yên, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) lại tổ chức lễ hội Lồng Tồng ( xuống đồng) nhằm ôn lại giá trị văn hóa, đồng thời tạo không...
- Lễ hội truyền thống cách mạng tại Bến Tre (ngày 17/1 Dương lịch)
(lehoi.org) - Hàng năm, cứ vào ngày 17 tháng giêng dương lịch, lễ hội truyền thống cách mạng lại diễn ra tại xã Định Thủy thuộc huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre với nhiều hoạt động gắn liền với sự kiện kỷ niệm...
- Ý nghĩa Tết Táo Quân (ngày 23/12 Âm lịch)
Vào ngày 23 tháng Chạp, người Việt tổ chức lễ cúng tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu trời. Theo quan niệm của người Việt, Táo Quân cưỡi cá chép về trời để trình báo chuyện bếp núc và mọi việc xảy ra trong...
- Lễ giỗ Tứ Kiệt tại Tiền Giang (ngày 25/12 Âm lịch)
Lễ giỗ bốn vị anh hùng: Nguyễn Thanh Long, Trương Văn Rộng, Trần Công Thận, Ngô Tấn Đước, bị giặc Pháp xử chém vào ngày 14 tháng 2 năm 1871, nhằm ngày 25 tháng chạp năm Canh Ngọ. Lễ giỗ bốn...
-
- Lễ hội Lồng Tồng của người Tày ở Kiến Thành tại Yên Bái (ngày 25/12 Âm lịch)
Với người Tày tại xã Kiên Thành, Trấn Yên (Yên Bái), hội Lồng Tồng (hay là lễ hội cầu mùa) chính là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc vui nhất và lớn nhất của người dân tộc Tày được tổ chức...
- Lễ hội Đình Cả của 5 làng Tích Sơn tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Xã Tích Sơn ngày nay thuộc phường Tích Sơn của thành phố Vĩnh Yên.Trong một năm Đình Cả có rất nhiều ngày lễ. Riêng ngày mùng Ba tháng Giêng dân làng sẽ tồ chức lễ hội Thảo tặc khao binh, một tiệc lệ...
- Đặc sắc Lễ hội Lồng tông Bản Cuống tại Tuyên Quang (ngày 3/1 Âm lịch)
Lễ hội Lồng tông là Lễ hội độc đáo của bà con đồng bào dân tộc Tày. Cho đến ngày nay, lễ hội này vẫn còn giữ được rất nhiều nét văn hóa độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Ở Bản Cuống, xã Minh Quang...
- Lễ hội Cầu ngư ở Cửa Hội tại Thừa Thiên Huế (ngày 3/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu Ngư ở Của Hội là một trong những sinh hoạt văn hóa mang đậm yếu tố tâm linh của ngư dân vùng cửa biển. Nó gắn liền với các tín ngưỡng thờ cá - là vật tổ từ thời xa xưa của cha ông ta...
- Hội hát trống quân Đức Bác tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Tục hát trống quân đã được người dân xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc lưu truyền bao đời nay. Hát trống quân là loại hình sinh hoạt âm nhạc dân gian đặc sắc của người dân Đức Bác. Theo phong...
- Hội chợ xuân Gia Lạc ở Thừa Thiên Huế (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Hội chợ Xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Đây là một lễ hội duy nhất diễn ra trong ba ngày tết tại Phú Thượng - Phú vang - Thừa Thiên Huế. Hội chợ xuân Gia Lạc...