Mục lục:
Lễ tế Cá Ông tại Quảng Nam
Lễ tế Cá Ông của các làng chài Hội An - Quảng Nam thường được tổ chức vào dịp cầu ngư hàng năm. Đây được xem là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam. Thờ phụng cá ông không chỉ thể hiện sự tôn kính với thần linh mà còn gắn liền vợi sự hưng thịnh của cả làng cá.
Lễ tế Cá Ông tại Quảng Nam diễn ra trang nghiêm
Lễ tế Cá Ông tại Quảng Nam diễn ra trang nghiêm
Cá Ông là cá voi lưng xám, theo ngư dân ở đây chính là thần Nam Hải. Việc Cá Ông liên tục cứu giúp ngư diên miền biển khi gặp giông bão khiến tục tờ Cá Ông trở thành nét văn hóa của Việt Nam. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho họ có cuộc sống no ấm như: Ngũ Hành nương nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch...
Trong ngày lễ hội Tế Cá Ông, bàn thờ được trang hoàng rực rỡ, trang nghiêm. Tất cả ngư dân đều đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng. Trên các tàu thuyền đều chăng đèn, kết hoa. Lễ cầu an được tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Cá Ông với sự điều khiển của các vị chánh bái, là những vị cao niên có uy tín lớn trong làng chài. Chánh bái dâng đồ lễ và đọc văn tế thể hiện lòng biết ơn của dân làng với công đức Cá Ông và cầu mong thuyền bè ra khơi về lọng an toàn, đánh bắt bội thu. Rạng sáng hôm sau, dân làng đánh trống làm lễ rước trên biển. Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đã được xác định trước để vị chánh tế tổ chức "xin keo". Đây là nghi lễ để Cá Ông chứng dám lòng thành của ngư dân. Đến nửa đêm hôm sau, dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mõ, đội học trò dâng hương, tổ chức hát bá trạo, hát bội và hát trò khoan. Chèo bá trạo là loại hình văn nghệ dân gian với trang phục đặc biệt. Những người tham gia vừa hò, vừa lĩnh xướng, vừa làm động tác chèo thuyền ở trên bờ nhằm miêu tả cảnh sinh hoạt trên sông nước của ngư dân. Những câu hát là lời tri ân Cá Ông đã cứu giúp ngư dân thoát nạn.
Lễ tế Cá Ông thường diễn ra trong hai ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Vào ngày lễ, tàu thuyền dù ở xa cũng tập trung về bến để tham gia lễ hội Cá Ông ở Quảng Nam. Đây là lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương tham gia.
Bài viết về Quảng Nam liên quan
- Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung 2018 tại Quảng Nam
Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 3 với chủ đề "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc miền Trung trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững đất nước" sẽ diễn ra trong...
- Hội Tết Nguyên Đán Mậu Tuất Hội An 2018 tại Quảng Nam
Tết Nguyên Đán là ngày lễ thiêng liêng và quan trọng nhất trong đời sống văn hóa người Việt. Đây là dịp để mỗi người hướng về cội nguồn, về những giá trị tâm linh đã trở thành truyền thống tốt đẹp từ...
- Lễ hội sâm núi Ngọc Linh tại Quảng Nam
Lễ hội sâm núi Ngọc Linh là lễ hội mới ở Quảng Nam, được tổ chức vào ngày 10 tháng 6, tại vùng sâm Ngọc Linh, huyện Nam Trà My. Đây là năm đầu tiên tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ hội này, và chủ đề của lễ...
- Lễ Hội Rước Cộ Chợ Được ở Quảng Nam
Lễ Hội Rước Cộ Chợ Được là một nét văn hóa đặc trưng của người Quảng Nam, mang đậm yếu tố tâm linh và tín ngưỡng của người dân nơi đây. Lễ hội diễn ra vào ngày hai ngày là mồng 10 và 11 tháng Giêng âm...
-
- Lễ hội Phật đản tại chùa Thạch Khê ở Quảng Nam
Lễ hội Phật đản tại chùa Thạch Khê ở Quảng Nam diễn ra vào ngày 15 tháng Tư âm lịch, tại chùa Thạch Khê ở Quế Sơn. Ngày lễ Phật đàn là một trong 3 ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật( Phật đản, Vu lan...
- Lễ hội đêm phố cổ Hội An - Quảng Nam
Lễ hội đêm phố cổ Hội An diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch hàng tháng, là ngày trăng bắt đầu tròn. Vào đêm ngày 14, người dân Hội An sẽ cùng nhau sống trong cảnh không khí phồn hoa xưa cũ với những...
- Lễ tết Nguyên Tiêu tại Quảng Nam
Lễ tết Nguyên Tiêu tại Quảng Nam diễn ra vào ngày 16 tháng Giêng âm lịch, tại hội quán Triều Châu và Quảng Triệu. Đây là một lễ cúng đầu năm của hai bang là Quảng Đông và Triều Châu của cộng đồng người...
- Lễ vía Bà Thiên Hậu ở Quảng Nam
Lễ vía Bà Thiên Hậu là một lễ hội truyền thống của người Hoa đang sinh sống ở Hội An, Quảng Nam. Hội được tổ chức vào ngày 23 tháng Ba âm lịch, tại quán Phúc Kiến và Ngũ Bang. Đây là lễ hội cúng bà Thiên...
- Hội rước Thần Nông ở Quảng Nam
Hội rước Thần Nông ở Quảng Nam diễn ra vào ngày mồng 1 tháng Ba âm lịch hàng năm, tại thành phố Hội An. Đây được xem là ngày hội của trẻ chăn râu, lễ rước và cầu thần nông cho mùa màng tươi tốt, mưa thuận...
-
- Lễ cúng tổ Minh Hải tỉnh Quảng Nam
Vào ngày 7/11 âm lịch hàng năm, Lễ cúng tổ Minh Hải sẽ được tổ chức tại chùa Chúc Thánh tỉnh Quảng Nam. Lễ cúng tổ Minh Hải bao gồm những nghi lễ liên quan đến Phật giáo. Sau phần tế lễ là phần hội...
- Lễ hội đèn lồng Hội An
Lễ hội đèn lồng Hội An là một sự kiện văn hóa, du lịch của vùng đất phố cổ nhằm tôn vinh những sản phẩm du lịch độc đáo của Hội An. Lễ hội được bắt đầu từ đêm 30 rạng sáng mùng 1 tết cho đến hết ngày...
- Festival Di sản Quảng Nam
Festival Di sản Quảng Nam là một sự kiện văn hóa do UBND tỉnh Quảng Nam, Bộ VH-TT-DL, Bộ Ngoại giao và Ủy ban Quốc gia UNESCO VN tổ chức. Đây là sự kế thừa và phát triển của lễ hội “Quảng Nam - Hành trình...
- Lễ hội Cầu Ngư tại Quảng Nam
Lễ hội cầu ngư còn được gọi là lễ hội cá Ông, một lễ hội truyền thống được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 6 tết tại các địa phương ven biển Quảng Nam. Đây là một lễ hội có ý nghĩa về mặt tâm linh, mang...
- Tưng bừng lễ hội giỗ tổ nghề làng gốm Thanh Hà
(lehoi.org) - Nghề gốm truyền thống ở đây đã tồn tại trên 500 năm, vẫn còn lưu giữ những cách thức làm gốm thủ công bằng tay và sử dụng bàn xoay theo kiểu truyền thống. Để các...
Ghi chú bài viết Lễ tế Cá Ông tại Quảng Nam
Nếu xảy ra lỗi với bài viết Lễ tế Cá Ông tại Quảng Nam, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Lễ tế Cá Ông của các làng chài Hội An - Quảng Nam thường được tổ chức vào dịp cầu ngư hàng năm. Đây được xem là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam....
Từ khóa:
Lễ tế Cá Ông của các làng chài Hội An - Quảng Nam thường được tổ chức vào dịp cầu ngư hàng năm. Đây được xem là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam....