- Lễ hội Đình Cả của 5 làng Tích Sơn tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Xã Tích Sơn ngày nay thuộc phường Tích Sơn của thành phố Vĩnh Yên.Trong một năm Đình Cả có rất nhiều ngày lễ. Riêng ngày mùng Ba tháng Giêng dân làng sẽ tồ chức lễ hội Thảo tặc khao binh, một tiệc lệ...
- Tết nhảy của người Dao tại Thái Nguyên (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Người dân tộc Dao ở Thái Nguyên từ thời xưa tổ chức Tết Nhảy vào vào dịp mồng 1 hoặc mồng 2 Tết theo lịch âm ở trước bàn thờ của nhà ông trưởng họ. Tục này được thực hiện theo chu kỳ 3 năm: Càng nhỏ vào...
- Lễ hội chợ Xưa ở Hải Phòng (ngày 1/1 Âm lịch)
Lễ hội chợ Xưa diễn ra vào đúng ngày mồng 1 Tết tại Làng Xưa, xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng. Tục họp chợ vào ngày đầu năm đã có từ lâu đời, thể hiện nét văn hóa đặc trưng của chợ phiên Bắc...
- Hội hát trống quân Đức Bác tại Vĩnh Phúc (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Tục hát trống quân đã được người dân xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc lưu truyền bao đời nay. Hát trống quân là loại hình sinh hoạt âm nhạc dân gian đặc sắc của người dân Đức Bác. Theo phong...
-
- Hội chợ xuân Gia Lạc ở Thừa Thiên Huế (ngày 1/1- 3/1 Âm lịch)
Hội chợ Xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Đây là một lễ hội duy nhất diễn ra trong ba ngày tết tại Phú Thượng - Phú vang - Thừa Thiên Huế. Hội chợ xuân Gia Lạc...
- Lễ Tết nhảy tại Lào Cai (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Tết nhảy là một lễ hội quan trọng và được chuẩn bị khá công phu của người dân tộc Dao ở Tả Van . Khoảng cuối giờ Thìn, đầu giờ Tỵ ngày mùng 1 và ngày mùng 2 Tết âm lịch hằng năm, lễ hội Tết nhảy - một...
- Lễ cúng cơm mới ở Lâm Đồng (ngày 1/1- 2/1 Âm lịch)
Lễ cúng cơm mới là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào người Mạ, Cơ Ho tại B'lao, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Lễ cúng cơm mới tại Lâm Đồng trùng với ngày Tết Nguyên Đán của...
- Hội xuân chợ Gò tại Bình Định (ngày 1/1 Âm lịch)
Hội Xuân chợ Gò ( thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, Bình Định) là một hội chợ lớn được tổ chức hằng năm vào ngày mùng một tết và là nơi vui chơi, cầu lộc của người dân trong ngày đầu năm mới...
- Lễ A - ne - pạ - gờ - bá tại Yên Bái (ngày 1/1 Âm lịch)
Nằm ở trong nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, với dân số vào khoảng 600 người cư trú tập trung chủ yếu ở hai thôn Nẫu và thôn Nhầy thuộc xã Châu Quế Thượng, Văn Yên, Yên Bái, người Xá Phó (Phù Lá) là một trong...
-
- Độc đáo lễ hội thui trâu, rước cỗ làng Chiền tỉnh Bắc Giang (ngày 8/8- 10/8 Âm lịch)
(lehoi.org) - Lễ hội thui trâu, rước cỗ làng Chiền ở tỉnh Bắc Giang, là một lễ hội truyền thống mang nhiều nét văn hóa riêng biệt so với các lễ hội khác. Lễ hội này được xem là một nét đẹp văn hóa độc...
- Hội đánh cờ tại Vĩnh Phúc (ngày 9/9- 14/9 Dương lịch)
Hội đánh cờ diễn ra từ ngày 10-14/9 dương lịch tại làng Bích Đại và Đồng Vệ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Đánh cờ tướng là trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần để giải trí mà còn thể hiện tinh thần...
- Lễ hội Lam Kinh tại Thanh Hóa (ngày 22/8 Âm lịch)
Lễ hội Lam Kinh được tổ chức vào ngày 22 tháng 8 âm lịch hàng năm (là ngày giỗ của vua Lê Thái Tổ) tại khu vực Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá nơi an táng của vua Lê Thái Tổ...
- Lễ hội đền Quát (đền Yết Kiêu) tỉnh Hải Dương (ngày 14/8- 15/8 Âm lịch)
Đền Quát là đền thờ Yết Kiêu, anh hùng chống giặc ngoại xâm thời nhà Trần. Yết Kiêu đã sử dụng tài bơi lặn để đục thuyền quân xâm lược, giúp nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông thế kỷ XIII. Dân làng chài...
- Hội làng Giáp Lục tại Hà Nội (ngày 14/8 Âm lịch)
Hội làng Giáp Lục đúng vào dịp
Tết trung thu nên không làng nào của nước ta ăn tết Trung Thu tưng bừng, nhộn
nhịp như ở Giáp Lục. Hội làng Giáp Lục diễn ra đúng dịp Trung thu
Làng Giáp Lục thuộc tổng...
- Lễ hội đình Hàn Bơi tại Hải Dương (ngày 14/8- 16/8 Âm lịch)
Hàng năm, cứ đến ngày 14 đến ngày 16 tháng Tám Âm lịch, người dân phường Cẩm Thượng ở thành phố Hải Dương lại tưng bừng mở hội với mục đích để tưởng nhớ tới công đức của đức thánh Khai Thiên Thể Đạo,...