- Hội đình Phú Gia tại quận Tây Hồ, Hà Nội
Ngày 8 đến 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân dân làng Phú Gia quận Tây Hồ, Hà Nội lại tưng bừng tổ chức hội đình Phú Gia để tưởng nhớ công ơn Thần Khai Nguyên, vị tướng đời Hùng Vương thứ 6 có công...
- Lễ hội 5 làng Mọc tại Hà Nội
Lễ hội 5 làng Mọc là lễ hội cổ truyền của 5 làng Mọc: Mọc Quan Nhân, Mọc Cự Lộc, Mọc Chính Kinh, Mọc Giáp Nhất (nay thuộc quân Thanh Xuân, Hà Nội) và Mọc Phùng Khoang (thuộc quận Từ Liêm, Hà Nội). Theo...
- Lễ hội kén rể Đường Yên tại Hà Nội
Đến hẹn lại lên, lễ hội kén rể Đường Yên diễn ra ngày 2/2 âm lịch hàng năm tại thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội. Lễ hội là dịp tưởng nhớ ngày sinh nữ tướng Lê Hoa có công phò Hai Bà...
- Lễ hội chùa Trầm tại Hà Nội
Lễ hội chùa Trầm diễn ra ngày 2/2 âm lịch hàng năm với nghi lễ trang trọng và những trò chơi dân gian như: đu tre, cờ tướng, rối nước, leo cột mỡ, chọi gà... Du khách tham dự lễ hội chua Trầm cầu quốc...
-
- Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi Tết Đoan Dương là một trong những ngày Tết truyền thống ở một số nước Đông Á. Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được gọi là Tết giết sâu bọ, phát động bắt sâu bọ gây hại cho cây...
- Tết Thanh Minh
Tết Thanh Minh là một trong những ngày lễ truyền thống có giá trị nhân văn sâu sắc của người Á Đông. Tết Thanh Minh là ngày lễ quan trọng, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt. Tiết Thanh...
- Tết Hàn Thực
Tết Hàn Thực được tổ chức ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Mặc dù Tết Hàn Thực có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn Thực tại Việt Nam vẫn mang những sắc thái riêng, đậm chất Việt. Tết Hàn Thực không chỉ...
- Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết âm lịch, Tết cổ truyền) là Tết lớn nhất trong năm. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng, tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc nhau sức...
- Ý nghĩa ngày Tết Trùng Thập
Tết Trùng Thập (Tết Song thập) diễn ra ngày 10/10 âm lịch hàng năm, còn được gọi là tết của thầy thuốc; cũng có nơi tổ chức Tết cơm mới tháng mười để tưởng nhớ Tiên Nông. Hai dịp lễ này thường được nhắc...
-
- Hội làng Nhị Khê tại Hà Nội
Lễ hội làng Nhị Khê diễn ra ngày 25 tháng 10 âm lịch hàng năm tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội. Hội làng Nhị Khê là dịp tưởng nhớ công ơn của ông tổ nghề tiện - nghề truyền thống của làng là...
- Chương trình Rạng rỡ Việt Nam kỷ niệm 72 năm Quốc khánh
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 tới đây, khán giả yêu nhạc sẽ có dịp thưởng thức lại những ca khúc đi cùng năm tháng trong chương trình nghệ thuật "Rạng rỡ Việt Nam" tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Rạng...
- Ngày Quốc Khánh Việt Nam
Ngày Quốc khánh Việt Nam là ngày lễ lớn của nước ta. Ngày 02/09/1945, trên lễ đài lớn ở quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trang trọng đọc bản tuyên ngôn độc...
- Hội Bất Nạo ở huyện Phú Xuyên, Hà Nội
Hội Bất Nạo diễn ra từ ngày 15-18/8 âm lịch hàng năm tại thôn Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Bất Nạo là một trong những ngôi làng cổ thuộc vùng đồng chiêm trũng xưa kia. Có thời...
- Hội Bạch Trữ (Kẻ Bạch) tại Hà Nội
Hội Bạch Trữ (Kẻ Bạch) diễn ra từ ngày 9-15/8 âm lịch hàng năm tại xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh, Hà Nội. Làng thờ hai vị thần là Mị Nương Công chúa (con gái của Vua Hùng Vương thứ 18, phu nhân của Đức...
- Tết trung thu
Tết trung thu còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết hoa đăng là ngày tết của trẻ em (Tết thiếu nhi). Trẻ em rất mong đợi ngày tết này vì được người lớn tặng đồ chơi (đèn ông sao, mặt nạ, tò he, súng...