- Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết âm lịch, Tết cổ truyền) là Tết lớn nhất trong năm. Tết Nguyên Đán có ý nghĩa thiêng liêng, trang trọng, tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc nhau sức...
- Ý nghĩa ngày Tết Trùng Thập
Tết Trùng Thập (Tết Song thập) diễn ra ngày 10/10 âm lịch hàng năm, còn được gọi là tết của thầy thuốc; cũng có nơi tổ chức Tết cơm mới tháng mười để tưởng nhớ Tiên Nông. Hai dịp lễ này thường được nhắc...
- Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa
Hội Cổ Bôn ở Thanh Hóa được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Làng Cổ Bôn còn có tên gọi khác là làng Kẻ Bôn. Ngôi làng này thờ bốn vị...
- Lễ hội Hàn Sơn ở Thanh Hóa
Lễ hội Hàn Sơn ở Thanh Hóa thường được tổ chức vào tháng 6 âm lịch hàng năm, ngày chính hội là ngày 12/06. Nơi thờ cô Ba Thoải Đền Hàn là một di tích tọa lạc trên vùng đất của xã Hà Sơn, huyện Hà Trung...
-
- Hội đền Khả Lâm tại Hải Phòng
Hội đền Khả Lâm (Kha Lãm) diễn ra ngày 3/6 âm lịch hàng năm tại Kha Lâm, xã Nam Sơn, huyện Kiến An, tỉnh Hải Phòng. Hội đền Khả Lâm là dịp để tưởng nhớ công ơn của công chúa Chiêu Chinh con gái vua Trần...
- Hội làng Nhị Khê tại Hà Nội
Lễ hội làng Nhị Khê diễn ra ngày 25 tháng 10 âm lịch hàng năm tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội. Hội làng Nhị Khê là dịp tưởng nhớ công ơn của ông tổ nghề tiện - nghề truyền thống của làng là...
- Lễ vía bà Phi Yến tại Côn Đảo
Lễ giỗ bà Phi Yến được tổ chức ngày 17-18/10 âm lịch hàng năm. Lễ giỗ bà là hoạt động văn hóa có ý nghĩa đặc biệt với người dân Côn Đảo. Theo truyền thuyết, bà Phi Yến là người phụ nữ trung trinh tiết...
- Lễ hội Ok Om Bok (lễ hội cúng trăng) của người Khmer
Lễ hội Ok Om Bok hay còn gọi là lễ cúng trăng là lễ hội truyền thống lâu đời của dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long. Lễ cúng trăng được tổ chức vào ngày 15 tháng Ka-Đât theo lịch Khmer (tức ngày...
- Lễ hội Mù Là tại Bắc Kạn
Lễ hội Mù Là là lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông diễn ra trong hai ngày 3-4 tháng giêng âm lịch hàng năm. Mù Là là địa danh nổi tiếng, cơ sở cách mạng đầu tiên của...
-
- Lễ trưởng thành của người Sán Chỉ tỉnh Bắc Kạn
Cũng giống như một số dân tộc thiểu số khác ở nước ta, đến nay người Sán Chỉ ở Bắc Kạn vẫn lưu giữ tập tục tổ chức lễ trưởng thành cho con trai khi bước vào độ tuổi từ 10-16. Chỉ khi thực hiện xong lễ...
- Hội chợ truyền thống Xuân Dương tỉnh Bắc Kạn
Đã trở thành thông lệ, hàng năm hội chợ truyền thống Xuân Dương chỉ họp một ngày duy nhất vào ngày 25 tháng 3 âm lịch. Đây là hoạt động văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao đang...
- Hội xuân hồ Ba Bể tỉnh Bắc Kạn
Hội xuân hồ Ba Bể mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Tày, Mông, Dao được tổ chức ngày 9 và 10 tháng giêng âm lịch hàng năm. Hội xuân hồ Ba Bể hàng năm thu hút đông đảo bà con và du khách thập phương tham...
- Lễ hội Ném Còn vùng Tây Bắc
Lễ hội Ném Còn là lễ hội không thể thiếu trong các dịp lễ tết ở vùng Tây Bắc nước ta. Lễ hội Ném Còn diễn ra trong không khí tưng bừng, náo nhiệt từ sáng mùng 1 tết. Ném Còn có ý nghĩa tượng trưng cho...
- Lễ hội chiến thắng Ấp Bắc tại Tiền Giang
Ngày 2/1 hàng năm, người dân Cai Lậy tưng bừng tổ chức lễ hội chiến thắng Ấp Bắc để tưởng nhớ cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ nhưng hào hùng của người dân Ấp Bắc nói riêng và đồng bào cả nước nói chung...
- Lễ hội Nam Kỳ khởi nghĩa tỉnh Tiền Giang
Lễ hội Nam Kỳ khởi nghĩa diễn ra ngày 23/11 dương lịch tại đình Long Hưng, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Lễ hội Nam Kỳ khởi nghĩa được tổ chức long trọng Lễ hội Nam Kỳ khởi nghĩa...