- Lễ hội Hát Đúm ở Thủy Nguyên tại Hải Phòng (ngày 4/1- 10/1 Âm lịch)
Không biết từ bao giờ, cứ đến ngày mồng 4 tháng giêng âm lịch hàng năm Tổng Phục lại tưng bừng mở Hội làng. Hội làng đầu xuân được tổ chức trong 6 ngày, với rất nhiều cuộc thi: thi dệt cửi, t hi cỗ bánh...
- Lễ hội chùa Hang tại Tuyên Quang (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội chùa Hang được tổ chức ngày 6-8/1 âm lịch hàng năm tại xã An Khang, thành phố Tuyên Quang. Lễ hội chùa Hang diễn ra lễ cầu an, lễ rước nước (nước được rước từ sông Lô về chùa) và nhiều trò chơi...
- Hội Dồi Bòng tại Quảng Ngãi (ngày 7/1 Âm lịch)
( lehoi.org) - Hội Dồi Bòng được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 7 tháng Giêng, tại xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Lễ dồi bòng là một trò diễn dân gian tiêu biểu trong Lễ hội đình làng An Hải...
- Lễ khai hạ (ngày 7/1 Âm lịch)
Lễ khai hạ thường được tiến hành ngày 7 tháng Giêng âm lịch, là ngày cuối cùng của Tết Nguyên Đán. Trong ngày này, các gia đình sẽ làm lễ hạ cây nêu, kết thúc Tết trở lại với công việc. Lễ khai hạ là...
-
- Lễ hội Đình Vĩnh Khê tại Hải Phòng (ngày 7/1 Âm lịch)
Đình Vĩnh Khê nằm trên địa phận làng Vĩnh Khê, xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng. Lễ hội Đình Vĩnh Khê được tổ chức vào ngày mồng 7 tháng 1 âm lịch hàng năm nhằm kỷ niệm ngày sinh của hai vị tướng tài dưới...
- Lễ hội Đền Hét tại xã Thái Thượng - Thái Bình (ngày 7/1- 9/1 Âm lịch)
Lễ hội Đền Hét xã Thái Thượng diễn ra từ ngày mồng 7 đến mồng 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội này là dịp để người dân nơi đây bày tỏ lòng thành kính và tưởng nhớ tới công ơn của tướng quân Phạm...
- Lễ hội đình Đá tại Hà Nam (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội đình Đá được tổ chức tại thôn An Mông thuộc xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đình Đá là nơi thờ công chúa Nguyệt Nga , một nữ tướng tài giỏi của Hai Bà Trưng. Ngoài ngày sinh là...
- Hội Gióng Sóc Sơn tại Hà Nội (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Tương truyền, xã Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, là nơi anh hùng Thánh Gióng dừng chân cuối cùng trước khi về trời, vậy nên, hàng năm cứ đến ngày mồng 6 tháng 1 âm lịch, nhân dân ở đây...
- Lễ hội vật làng Mai Động, Hà Nội (ngày 4/1- 7/1 Âm lịch)
Lễ hội vật làng Mai Động được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 4 đến 7 tết âm lịch tại khu vực đình Nghè làng Mai Động, nay thuộc phường Mai Động, quận Hoàng Mai, phía Nam Hà Nội. Lễ hội...
-
- Lễ hội làng Thành tại thành phố Bắc Giang (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Làng Thành là một ngôi làng ở xã Xương Giang, thuộc thành phố Bắc Giang . Một năm làng Thành có 2 kỳ hội còn được gọi là xuân thu nhị kỳ. Về mùa xuân hội bắt đầu từ ngày mồng 6 cho đến mồng 8 tháng...
- Lễ hội cổ truyền Thúy Lai tại Hà Nội (ngày 6/1- 10/1 Âm lịch)
Lễ hội cổ truyền Thúy Lai (xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6-10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Mỗi ngày hội đều có những lễ thức đặc trưng, mùng 6 đóng đám và làm lễ mộc dục...
- Hội hát Sắc bùa trong dịp Tết của người Mường (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
Hội hát Sắc bùa hay còn gọi là xéc bùa (có nghĩa là xách cồng) là lễ hội lớn nhất của người Mường thường diễn ra vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày Tết. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa, phong tục không...
- Lễ hội làng Khê Thượng tại Hà Nội (ngày 3/1- 7/1 Âm lịch)
Làng Khê Thượng là một làng cổ nằm ven theo sông Đà. Vào những ngày đầu năm mới, sau khi người dân vừa tận hưởng những ngày tết cổ truyền của dân tộc xong, làng sẽ mở làng, để tưởng niệm về Tản Viên Sơn...
- Hội làng Đại Lan tại Hà Nội (ngày 6/1- 8/1 Âm lịch)
Làng Đại Lan thuộc địa phận xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội. Đình Đại Lan là nơi thờ 3 vị thần là Minh Chiêu, Chà Mục và Linh Hồ, là các danh tướng dưới thời vua Hùng thứ 17 . Không biết từ...
- Lễ hội kéo co truyền thống làng Hoà Loan ở Vĩnh Phúc (ngày 4/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội kéo co truyền thống làng Hoà Loan, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức hàng năm, vào ngày mồng 8 đến mồng 8 tháng Giêng âm lịch. Trong ngày hội, người dân trong vùng và du...