- Hội hát Sắc bùa trong dịp Tết của người Mường (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
Hội hát Sắc bùa hay còn gọi là xéc bùa (có nghĩa là xách cồng) là lễ hội lớn nhất của người Mường thường diễn ra vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày Tết. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa, phong tục không...
- Lễ hội làng Khê Thượng tại Hà Nội (ngày 3/1- 7/1 Âm lịch)
Làng Khê Thượng là một làng cổ nằm ven theo sông Đà. Vào những ngày đầu năm mới, sau khi người dân vừa tận hưởng những ngày tết cổ truyền của dân tộc xong, làng sẽ mở làng, để tưởng niệm về Tản Viên Sơn...
- Lễ hội kéo co truyền thống làng Hoà Loan ở Vĩnh Phúc (ngày 4/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội kéo co truyền thống làng Hoà Loan, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức hàng năm, vào ngày mồng 8 đến mồng 8 tháng Giêng âm lịch. Trong ngày hội, người dân trong vùng và du...
- Lễ hội làng An Hải tại Quảng Ngãi (ngày 1/1- 7/1 Âm lịch)
(lehoi.org) - Hằng năm Hội làng An Hải được tổ chức ở tại đình làng, xã Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Hội làng An Hải được chia thành 2 phần khá rõ...
-
- Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Lô tại Tuyên Quang (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ hội đua thuyền trên sông Lô là lễ hội đặc sắc trong dịp đầu xuân năm mới ở Tuyên Quang. Lễ hội đua thuyền là nét đẹp độc đáo của người dân vùng sông nước, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài...
- Lễ hội Cầu mùa Đình Tân Trào tại Tuyên Quang (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ hội Cầu mùa được tổ chức hàng năm vào ngày mồng 4 tháng Giêng tại Đình Tân Trào và Quảng trường Tân Trào huyện Sơn Dương Tuyên Quang. Đây là Lễ hội cầu mùa của làng Kim Long ngày xưa (nay do...
- Hội làng Động Phí tại Hà Nội (ngày 3/1- 4/1 Âm lịch)
Làng Động Phí nằm ở xã Phương Tú thuộc huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Trước đây, Động Phí là một xã gồm 3 thôn là Nguyễn Xã, Động Phí, Ngọc Động, thuộc tổng Đạo Tú của huyện Ứng Hoà. Ngày nay, ba...
- Lễ hội Ném Còn vùng Tây Bắc (ngày 1/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Ném Còn là lễ hội không thể thiếu trong các dịp lễ tết ở vùng Tây Bắc nước ta. Lễ hội Ném Còn diễn ra trong không khí tưng bừng, náo nhiệt từ sáng mùng 1 tết. Ném Còn có ý nghĩa tượng trưng cho...
- Nét văn hóa độc đáo trong lễ hội thổi cơm thi tại Thạch Thất - Hà Nội (ngày 4/1 Âm lịch)
Hàng năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ở đình làng Kim, xã Kim Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm...
-
- Lễ hội Đống Đa Tây Sơn (ngày 4/1- 5/1 Âm lịch)
Lễ hội Đống Đa Tây Sơn là nét văn hóa đặc sắc của miền đất võ Bình Định. Hàng năm, vào ngày 4-5 tháng Giêng, người dân và du khách thập phương náo nức tham dự lễ hội tại Bảo tàng Quang Trung, thị trấn...
- Lễ hội đình Thọ Chương tại Hà Nam (ngày 4/1- 6/1 Âm lịch)
Đình Thọ Chương thuộc xã Đạo Lý, Lý Nhân, Hà Nam, là một ngôi đình lớn thờ thành hoàng làng Vũ Lang Nữu . Vũ Lang Nữu là người Thọ Chương, đã có công dẹp giặc, chính vì vậy nhà vua đã miễn...
- Lễ rước ông Khiu bà Khiu tại Phú Thọ (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ rước ông Khiu bà Khiu (hay còn gọi lễ cầu mùa) được tổ chức ngày 4/1 âm lịch tại xã Thanh Đình, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Lễ rước ông Khiu, bà Khiu là một trong những lễ hội mang đậm nét văn hóa...
- Lễ hội "Nhảy lửa" của người Dao đỏ ở Hồ Thầu tại Hà Giang (ngày 2/1- 5/1 Âm lịch)
Hàng năm, cứ cách dịp Tết Nguyên đán cả tháng trời, những người dân sinh ra ở xã Hồ Thầu thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói chung và người dân tộc Dao đỏ nói riêng đang sinh sống ở khắp mọi miền...
- Lễ hội Khán hoa mẫu đơn chùa Phật Tích (ngày 4/1- 8/1 Âm lịch)
Lễ hội Khán hoa mẫu đơn chùa Phật Tích là một lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh được tổ chức từ ngày 4 đến 8 tháng riêng ÂL hằng năm tại chùa Phật Tích, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Lễ hội Khán...
- Lễ hội làng Yên Vệ ở Ninh Bình (ngày 4/1 Âm lịch)
Lễ hội làng Yên Vệ là một lễ hội truyền thống của người dân làng Yên Vệ, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Hàng năm, cứ đến ngày mồng 4 tháng Giêng âm lịch, người dân nơi đây lại tưng bừng...