- Lễ hội chọi trâu tại Vĩnh Phúc (ngày 16/1- 17/1 Âm lịch)
Trong rất nhiều lễ hội văn hóa của nước ta thì lễ hội chọi trâu cũng là một nghi lễ đặc biệt của bà con nông dân trong dịp đầu năm mới. Hàng năm vào hai ngày 16 và ngày 17 tháng Giêng âm lịch người...
- Lễ hội đền thờ vua Lê Thái Tông tại Sơn La (ngày 15/1- 17/1 Âm lịch)
Lễ hội đền thờ vua Lê Thái Tông tại Sơn La diễn ra từ ngày 22 đến ngày 24 tháng Giêng âm lịch, tại phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La. Đây là một sự kiện văn hóa quan trọng của tỉnh Sơn La, với chủ đề...
- Hội đền Đại Cại tại Yên Bái (ngày 15/1- 17/1 Âm lịch)
Một năm chỉ có một lần diễn ra, Lễ hội đền Đại Cại của Yên Bái đã trở thành nơi để những môn thể thao truyền thống của nhân dân các dân tộc trong vùng được duy trì và ngày càng phát triển rộng rãi hơn...
- Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tông ở Sơn La (ngày 15/1- 17/1 Âm lịch)
Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tông được tổ chức từ ngày 15/1 đến 17/1 âm lịch tại phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La nhằm tưởng nhớ công ơn của vua Lê Thái Tông đã hai lần chỉ huy quân sĩ lên Sơn La dẹp...
-
- Lễ hội chọi trâu Hải Lựu tỉnh Vĩnh Phúc (ngày 16/1- 17/1 Âm lịch)
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu (còn gọi là đấu ngưu) được tổ chức ngày 17/1 âm lịch hàng năm thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta từ ngàn xưa để lại. Lễ hội chọi trâu là một tập tục cổ xưa, di sản văn...
- Hội Làng Đại Lâm ở Bắc Ninh (ngày 24/1- 25/1 Âm lịch)
Hội Làng Đại Lâm ở Bắc Ninh diễn ra vào ngày 24 và 25 tháng Giêng âm lịch tại xã Tam Đa, huyện Yên Phong. Đây là một lễ hội truyền thống nên hàng năm người dân lại dồn về đây xem hội. Tất cả cùng nhau...
- Lễ hội Đình Thạch Khoán tại Phú Thọ (ngày 24/1- 25/1 Âm lịch)
(lehoi.org)- Định cư trên khắp các vùng miền đất cổ Thanh Sơn từ rất sớm, nhưng cộng đồng người dân tộc Mường chỉ để lại duy nhất ở xã Thạch Khoán một ngôi đình cổ với kiến trúc độc đáo, kết...
- Lễ hội Pu Nhạ Thầu ở Nghệ An (ngày 24/1- 25/1 Âm lịch)
Lễ hội Pu Nhạ Thầu ở Nghệ An thường được tổ chức vào ngày 24 và 25 tháng Giêng âm lịch, tại xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn. Đây là một lễ hội với nhiều nghi thức mang đậm nét truyền thống của người dân...
- Lễ hội chùa Ông Núi (ngày 24/1- 25/1 Âm lịch)
Ngày 24 và 25 tháng Giêng âm lịch hàng năm, hàng ngàn người dân và du khách gần xa nô nức đổ về chùa Ông Núi đi lễ, dâng hương, cầu phúc, cầu xin sức khỏe, tài lộc... Chùa Ông Núi rất linh thiêng nên...
-
- Lễ hội chùa Hàm Long tại Hải Phòng (ngày 23/1- 25/1 Âm lịch)
Chùa Hàm Long thuộc địa phận xã Thủy Đường, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng, là một công trình kiến trúc tôn giáo đạo Phật được xây dựng từ thế kỷ thứ 17, dưới thời hậu Lê. Ngôi chùa này được xây dựng...
- Lễ hội rước voi Đào Xá - Phú Thọ (ngày 28/1 Âm lịch)
Phú Thọ là vùng đất tổ giàu truyền thống lịch sử với kho tàng văn hóa dân gian vô cùng phong phú, đa dạng. Trong đó, lễ hội chiếm vị trí hết sức quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh vùng đất tổ...
- Lễ hội Hảng Pồ của dân tộc Nùng ở Buôn Hồ, Đắk Lắk (ngày 28/1- 30/1 Âm lịch)
Lễ hội Hảng Pồ hay còn được gọi là Lễ hội chợ tình Buôn Hồ là một lễ hội văn hóa truyền thống của người Nùng được tổ chức từ ngày 28 đến 30 tháng Giêng ÂL hằng năm tại xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh...
- Lễ hội Lồng tồng tại Bắc Kạn (ngày 10/1 Âm lịch)
Lễ hội Lồng tồng (còn được gọi với cái tên lễ xuống đồng)- là một lễ hội quan trọng bậc nhất của người dân Bắc Kạn vào dịp đầu năm mới. Lễ hội này gắn liền với nền nông nghiệp của nước ta, và được...
- Hội vật võ Liễu Đôi tại Hà Nam (ngày 5/1- 10/1 Âm lịch)
Liễu Đôi là một làng của xã Liêm Túc, thuộc huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Cứ đến ngày mồng 5 đến mồng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, dân làng nơi đây là tưng bừng mở hội Vật võ để tưởng nhớ đến Thánh Ông...
- Lễ hội Hát Đúm ở Thủy Nguyên tại Hải Phòng (ngày 4/1- 10/1 Âm lịch)
Không biết từ bao giờ, cứ đến ngày mồng 4 tháng giêng âm lịch hàng năm Tổng Phục lại tưng bừng mở Hội làng. Hội làng đầu xuân được tổ chức trong 6 ngày, với rất nhiều cuộc thi: thi dệt cửi, t hi cỗ bánh...