- Hội đền thờ Phan Công Hớn tại TP Hồ Chí Minh (ngày 25/2 Âm lịch)
Ngày 25/2 âm lịch hàng năm, thân tộc và bà con nhân dân xã Bà Điểm tổ chức lễ giỗ Phan Công Hớn theo nghi thức cúng thần. Đông đảo bà con nhân dân tham dự lễ để tưởng nhớ vị anh hùng đã hy sinh thân mình...
- Lễ hội Thuỷ tổ quan họ làng Viêm Xá tại Bắc Ninh (ngày 6/2- 7/2 Âm lịch)
Lễ hội đền Vua Bà được coi là lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân làng Viêm Xá, xã Hoà Long, huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh. Lễ hội này thường được tổ chức vào hai ngày mồng...
- Lễ hội làng Diềm Bắc Ninh (ngày 5/2- 7/2 Âm lịch)
Hội làng Diềm Bắc Ninh được tổ chức hàng năm nhằm thể hiện sự tôn kính của nhân dân đối với Vua Bà - Thủy tổ Quan họ, người có công sáng lập những làn điệu dân ca danh bất hư truyền. Lễ hội làng...
- Lễ hội truyền thống làng Quỳnh Đô (ngày 5/2- 7/2 Âm lịch)
Cứ đến hẹn lại lên, vào ngày mùng 5 tháng 2 âm lịch hàng năm, hàng ngàn người dân ở làng Quỳnh Đô (xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) dù ở đâu xa xôi cũng quay trở về làng để tham dự lễ hội truyền thống...
-
- Hội Đức Vua Bà tại Bắc Ninh (ngày 7/2 Âm lịch)
Hội Đức Vua Bà tổ chức ngày 6-7/2 âm lịch, là lễ hội quan trọng nhất của làng Viêm Xá, xã Hòa Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Đây là lễ hội Thủy tổ quan họ, mọi hoạt động trong lễ hội đều liên quan...
- Hội đình Đông Phù tại Hà Nội (ngày 6/2- 7/2 Âm lịch)
Đình Đông Phù thờ tướng quân Nguyễn Siêu, một trong 12 sứ quân được Tiền Ngô Vương tín nhiệm. Để tưởng nhớ công lao, tài đức của vị anh hùng có công với dân với nước, nhân dân Đông Phù đã suy tôn ông...
- Hội làng Hậu tại Cầu Giấy - Hà Nội (ngày 9/2- 11/2 Âm lịch)
Hàng năm, người dân làng Hậu mở hội làng để ôn lại truyền thống vẻ vang của quê hương, tưởng nhớ ơn đức Thành hoàng làng và cầu năm mới bình an, hạnh phúc. Lễ hội truyền thống làng Hậu Đình làng Hậu,...
- Hội đình Giàn tại Hà Nội (ngày 9/2- 11/2 Âm lịch)
Đội nữ đang rước kiệu bà
Hội đình Giàn mở đầu bằng một cuộc rước nước linh đình từ một giếng nước cổ truyền đã có từ thời Hai Bà Trưng về đình để làm lễ tiến cúng thần hoàng. Ngày mồng 10 sẽ tiến hành...
- Lễ hội 5 làng Mọc tại Hà Nội (ngày 9/2- 11/2 Âm lịch)
Lễ hội 5 làng Mọc là lễ hội cổ truyền của 5 làng Mọc: Mọc Quan Nhân, Mọc Cự Lộc, Mọc Chính Kinh, Mọc Giáp Nhất (nay thuộc quân Thanh Xuân, Hà Nội) và Mọc Phùng Khoang (thuộc quận Từ Liêm, Hà Nội). Theo...
-
- Hội làng Vẽ tại Hà Nội (ngày 9/2- 11/2 Âm lịch)
Hội làng Vẽ diễn ra vào dịp đầu xuân, là nét văn hóa đặc sắc nhất của đất Thăng Long. Hàng năm, hội làng Vẽ thu hút đâu đảo du khách thập phương về tham dự. Hội đình Vẽ diễn ra trang trọng Làng Vẽ thuộc...
- Hội đình Giàn tại Hà Nội (ngày 9/2- 11/2 Âm lịch)
Hội đình Giàn là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người dân thôn Cáo Đỉnh, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Hội đình Giàn tổ chức ngày 9-11/2 âm lịch hàng năm, thường có tế lễ,...
- Lễ hội làng nghề Bát Tràng tại Hà Nội (ngày 15/2 Âm lịch)
Bát Tràng là một làng cổ có truyền thống làm gốm, nằm ở bờ bắc của sông Hồng, nay thuộc địa phận xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng 2 âm lịch, nhân dân Bát Tràng lại...
- Lễ hội Nàng Han tại Lai Châu (ngày 15/2 Âm lịch)
(lehoi.org)- Lễ hội Nàng Han tôn vinh nữ anh hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm của đồng bào người dân tộc Thái trắng, được tổ chức vừa là để tri ân Nàng Han, vừa là để mong cầu sự no ấm, cuộc sống...
- Lễ hội Tây Thiên tại Vĩnh Phúc (ngày 15/2 Âm lịch)
Vĩnh Phúc có một địa danh nổi tiếng được nhiều người biết đến, đó là đền thờ Quốc mẫu Tây Thiên. Lễ hội Tây Thiên tại Vĩnh Phúc Lễ hội Tây Thiên được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng 2 âm lịch...
- Lễ hội cúng phước biển tại Sóc Trăng (ngày 14/2- 15/2 Âm lịch)
(lehoi.org) - Lễ hội cúng phước biển hay còn được gọi là lễ hội Chrorumchec, diễn ra trong 2 ngày 14 và ngày 15 tháng 2 âm lịch hàng năm, tại ấp Đôn Chếch, xã Vĩnh Châu, Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Lễ cúng...